Từ lđu, để đời sống văn hĩa vă tinh thần thím phong phú, con người đê tạo nín nghệ thuật diễn xướng. Tìm hiểu về cơ sở vă thời điểm hình thănh phương phâp nghiín cứu folklore dưới gĩc độ diễn xướng, Trần Thị An trong “Nghiín cứu văn học dđn gian từ gĩc độ type vă motif- Những khả thủ
vă bất cập” đê viết: “Trong khi S.Thompson chỉ quan tđm đến tư liệu
folklore tồn tại ở câc văn bản cĩ giâ trị văn học vă chúng lă sản phẩm của quâ khứ thì câc nhă nghiín cứu khâc lại cho rằng folklore vẫn tồn tại trong đời sống hơm nay, lă biểu hiện của lĩnh vực rộng lớn của hănh vi vă văn hĩa loăi người. Đĩ lă cơ sở cho sự ra đời của phương phâp nghiín cứu folklore từ gĩc độ diễn xướng, một phương phâp nghiín cứu thịnh hănh ở Hoa Kỳ văo nửa cuối thế kỷ XX vă đang được cả thế giới ứng dụng ngăy nay. Tiíu biểu cho khuynh hướng năy lă câc nhă nghiín cứu William Bascom, R.M.Dorson, Richard Bauman, Linda Dĩgh,…Câc nhă nghiín cứu tân đồng quan điểm năy, chỉ coi văn bản như một yếu tố tham chiếu chứ khơng phải lă toăn bộ tư liệu nghiín cứu…”. Chính quan niệm năy “sẽ dẫn đến một câch tiếp cận thơng qua chính bản thđn sự diễn xướng. Trong câch tiếp cận như vậy, sự vận dụng hình thức câc đặc điểm ngơn ngữ học sẽ trở nín thứ yếu so với thực chất của sự diễn xướng, như nĩ vốn cĩ, được quan niệm vă định nghĩa như một phương câch thơng tin” [4].
Ở Việt Nam, thời Lý Trần – thời kỳ cực thịnh của văn hĩa dđn tộc – diễn xướng dđn gian cĩ điều kiện phât triển mạnh. Nhă bâc học Lí Quý Đơn trong “Kiến Văn tiíu lục” cho biết: triều đình nhă Trần đê kể tín câc trị diễn xướng dđn gian (trị Ngơ, mẹ Đĩ, đânh vật, đâ cầu,…) văo “Lễ bộ chương” vă trong thế kỷ XII – XIII diễn xướng văn hĩa dđn gian rất phong phú. Thời
Tiền Lí, diễn xướng được triều đình sử dụng trong câc nghi thức ngoại giao. Trong “Sứ giao tập”, Trần Cương Trung ghi rằng: vua Lí Hoăn đê cùng nhảy múa với câc nghệ nhđn trong buổi tiếp sứ nhă Tống. Thời Lí, cĩ hai khúc vũ nhạc ghi trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam lă “Bình Ngơ phâ trận” vă “Chư hầu lai triều” được xem lă cĩ nghệ thuật diễn xướng độc đâo. Ở Thanh Hĩa, câc hình ảnh miíu tả vũ hội hĩa trang trín trống đồng Đơng Sơn đê cho thấy thời điểm ra đời của diễn xướng dđn gian nơi đđy trín hai ngăn năm. Như tâc giả Lí Ngọc Canh viết, diễn xướng “đê hình thănh từ nhu cầu tâi hiện vă từ hiện thực ấy vươn lín ước vọng của con người” [197, tr.212].
Theo Lí Ngọc Canh, “Diễn xướng lă đặc tính, đặc điểm nhiều thể loại văn hĩa dđn gian: dđn ca, sử thi, nhạc, múa, sđn khấu,…Nghệ thuật biểu diễn dđn gian gồm cĩ đm nhạc dđn gian, múa dđn gian, trị diễn dđn gian, múa rối, sđn khấu dđn gian” [197, tr.208, 209]. Về sau, thuật ngữ “diễn xướng” được sử dụng rộng rêi để diễn tả sinh hoạt văn hô nghệ thuật nĩi chung, được câc nhă nghiín cứu quan tđm, tìm hiểu.
Diễn xướng ban đầu được hiểu rất đơn giản, gồm hai yếu tố ghĩp lại với nhau lă: “diễn” (thể hiện, hănh động) vă “xướng” (đm thanh, hât, đọc, hị, hơ, kể chuyện, hỏi đâp, đối đâp,…). Nhưng khi đê phât triển “từ thơ phâc đến tinh vi, từ giản đơn đến phức tạp, từ sự lỏng lẻo, tùy hứng đến băi bản, quy củ, từ nguyín hợp đến phđn chia tương đối độc lập” [197, tr.217] thì ngoăi hai yếu tố “diễn” vă “xướng”, “diễn xướng” gồm nhiều yếu tố khâc kết hợp hăi hoă, chặt chẽ với nhau: ngơn từ, đm nhạc, điệu bộ, múa, trị chơi vă nghi lễ. “Với tâc phẩm văn học dđn gian, diễn xướng khơng chỉ lă sự ca xướng, biểu diễn nhằm đem lại cho nĩ một chất lượng thẩm mỹ, một hiệu quả thẩm mỹ mới mă cịn lă sự sử dụng theo nghĩa thơng thường của từ năy, tức lă dùng văo một mục đích thiết thực nhất định năo đĩ” [186, tr59].
Đúng như Richard Bauman đê viết: “Khâi niệm diễn xướng đê trở nín cĩ tầm quan trọng then chốt trong việc định hướng cho một số ngăy căng tăng câc nhă folklore vă cả những người khâc quan tđm đến nghệ thuật lời nĩi…Thuật ngữ “sự diễn xướng” dùng để chuyển tải ý nghĩa kĩp của hănh động mang tính nghệ thuật - một việc lăm cĩ tính folklore vă một sự kiện cĩ tính nghệ thuật - đĩ lă tình huống biểu diễn, bao gồm người biểu diễn, hình thức nghệ thuật, thính giả vă bối cảnh.” [174, tr.744]
Như vậy, diễn xướng lă biểu diễn, trình diễn cĩ nghệ thuật tâc phẩm để tạo ra sự liín kết, gắn bĩ những người tham gia trong hịan cảnh nhất định vă với ý nghĩa, chức năng nhất định. Diễn xướng ca dao lă tổng hợp những hình thức, câch thức khâc nhau để diễn tả cĩ mục đích nội dung, hình thức lời ca theo câc lề lối nhất định, trước người nghe (người xem) trong một mơi trường cụ thể. Trong ý nghĩa đĩ, cĩ thể hiểu diễn xướng ca dao gồm tổng thể câc phương thức nghệ thuật (lời, nhạc, động tâc, điệu bộ, lối hât) để tạo nín sự hịa quyện giữa ca hât vă hănh động của con người trong những hịan cảnh, mơi trường cụ thể nhằm biểu hiện, diễn tả tình ý của cả người hât lẫn người nghe.