Đặc điểm cơng thức truyền thống

Một phần của tài liệu đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình (Trang 75)

Đặc điểm thứ nhất: Cođng thức truyeăn thông được tạo thănh bởi

những từ, ngữ, hình ảnh giông nhau, laịp đi laịp lái theo moơt mođ hình nhât định

Cođng thức truyền thống trong ca dao trữ tình được táo thành từ moơt từ hay nhóm từ, moơt dòng thơ hay nhóm dòng thơ vă từ câc hình ảnh, biểu tượng, từ những cấu trúc diễn đạt cô định, tieđu bieơu, đieơn hình cụa truyeăn thông. Những cođng thức này được đúc kêt từ những kinh nghieơm và những

quan nieơm thaơm mỹ cụa nhađn dađn trín nhiều lĩnh vực. Trong quá trình sáng táo ca dao, những truyeăn thông nào phù hợp với quan đieơm sáng tác, quan đieơm thaơm mỹ, với tađm lý cụa nhađn dađn vă với hoăn cảnh ứng tâc cụ thể thì sẽ được lưu truyeăn. Ngược lái, truyeăn thông nào khođng phù hợp thì sẽ dần dần bị đào thại.

Ví dú: Các từ “Ai đem”, Đeơ cho” laịp đi laịp lái theo mođ hình “Ai

đem Ax / Đeơ cho By”. Từ đĩ mă cĩ các lời ca dao: “Ai đem con sáo sang

sođng / Đeơ cho con sáo soơ loăng nó bay” và: “Ai đem con sáo qua sođng / Đeơ cho con sáo soơ loăng bay xa”,....

Các từ “Bao giờ”, thì (mới là)” laịp đi laịp lái theo mođ hình “Bao giờ...thì

(mới lă)….” đã táo thành cơng thức “Bao giờ Ax /... thì (mới là) By” qua

những lời ca dao:“Bao giờ bánh đúc có xương / Tơ hoăng có reê thì nường lây ta” Bao giờ gáo gánh đên nhà / Lợn keđu ý oét mới là vợ anh”,...

Đặc điểm thứ hai: Cođng thức truyeăn thông vừa là yêu tô noơi dung vừa là yêu tô hình thức cụa tác phaơm

Veă noơi dung, tính truyeăn thông trong “cođng thức truyeăn thông” theơ hieơn qua vieơc phạn ánh quan niệm, tađm tư, tình cạm truyền thống, phản ânh quan điểm thaơm mĩ truyền thống trong quâ trình sáng tác và tiêp nhaơn cụa nhađn dađn. Veă hình thức, tính truyeăn thông trong “cođng thức truyeăn thông” bieơu hieơn qua các yêu tô hình thức quen thuộc mă nhđn dđn hay sử dụng như: ngođn ngữ, theơ thơ, các bieơn pháp tu từ, các dịng thơ mở đaău ca dao, các bieơu tượng, các mođ hình, câch thể hiện,...

Đặc điểm thứ ba: Cođng thức truyeăn thông vừa cố định tương đối, vừa biến đổi khơng ngừng

Cođng thức truyeăn thông trong ca dao goăm các yêu tô cũ cô định, khođng thay đoơi, câc yêu tô cũ được cại tiên và cạ các yêu tô mới - được hình thành để phù hợp thời đái mới vă thănh truyền thống mới. Đĩ lă do quâ trình sâng tâc có sự kêt hợp hài hòa giữa tính truyeăn thông và tính ứng tác. Tính ứng tác có khi còn táo ra những yếu tố hoàn toàn mới. Vì thê, cođng thức truyeăn thông đa dáng, phong phú, linh hốt veă hình thức, noơi dung, ý nghĩa vă dung lượng.

Đặc điểm năy cũng lă đặc trưng của folklore. Folklore nĩi chung, cơng thức truyền thống nĩi riíng cĩ sự cố định tương đối để nĩ luơn lă nĩ, khơng biến đổi thănh câi khâc. Sự ổn định tương đối năy do điều kiện lịch sử - xê hội, truyền thống văn hĩa tạo nín. Những truyền thống trong folklore khơng phải lă truyền thống cứng nhắc, khĩp kín, cố định, mă luơn được biến đổi, luơn mở theo yíu cầu của thời đại, của những điều kiện lịch sử - xê hội cụ thể. Ở đđu cĩ folklore, ở đĩ cĩ cuộc sống nhđn dđn, cĩ biến đổi vă ngược lại.

Ví dụ từ cơng thức “Rồng – Mđy” rất ổn định, ta lại thấy cĩ những biến đổi của cơng thức năy, như “rồng gặp mđy”, “rồng xa mđy”, “rồng nhớ mđy”, “rồng hứa với mđy”. Từ cơng thức “miếng trầu”, cĩ câch gọi tín, câch định danh, câch gọi khâc nhau: “trầu tính”, “trầu tình”, “trầu loan”, “trầu phượng”, “trầu văng”, “trầu xanh”, “trầu tươi”, “trầu hĩo”, “trầu nhđn”, “trầu ngêi”. Từ cơng thức “con câ”, cĩ những biến đổi như “câ lội”, “câ bơi”, “câ nhảy”, “câ vơ lờ”, “câ cắn cđu”,...

Đặc điểm thứ tư:Cođng thứcmang đặc trưng thể loại

Thể loại lă đơn vị đặc thù của văn học dđn gian. Câc tâc phẩm văn học dđn gian, như nhiều nhă nghiín cứu đê khẳng định, được sâng tâc, lưu truyền, lĩnh hội theo đặc trưng thể loại. Mỗi thể loại văn học dđn gian cĩ những cơng thức riíng, “quỹ” cơng thức riíng. Ở gĩc độ nhất định, cĩ thể nĩi, cơng thức truyền

thống giữ vai trò “chìa khóa cho sự dieên xướng”, vì thế, Richard Bauman trong cơng trình: “Ngheơ thuaơt ngođn từ truyeăn mieơng như moơt hình thức dieên xướng” đã viêt: “Tređn thực tê, các cođng thức đó là những cái đánh dâu cho những theơ lối đaịc thù, và chừng nào mà những theơ lối đó còn được thực hieơn theo thường leơ trong moơt coơng đoăng thì các cođng thức đó văn có theơ đóng vai trò chìa khóa cho sự dieên xướng. Cođng thức có theơ có nhieău kieơu...Cođng thức có theơ đeă caơp đên moơt quan heơ có tính thođng tin giữa người dieên xướng và thính giạ” [175, tr.759, 760]. Chính vì thế, qua cơng thức truyền thống, giữa những nghệ nhđn đối đâp ca dao với nhau vă người nghe khâc cĩ thể hiểu người sâng tâc, người sử dụng băi ca năo đĩ cĩ ý định thể hiện điều gì. Cơng thức truyền thống chính lă vốn sống, vốn văn hĩa, vốn dđn ca dđn tộc, địa phương của nghệ nhđn. Căng “dăy” lưng vốn ấy, nghệ nhđn dđn gian căng thuận lợi, căng dễ sâng tạo những băi ca dao mới. Từ tính oơn định, tieđu bieơu, đieơn hình cụa cođng thức truyeăn thông, người sáng tác có theơ deê dàng tái táo hay sáng táo ca dao theo truyền thống thị hiêu thaơm mỹ cụa dđn tộc vă của nhađn dađn từng vùng, mieăn. Câc cơng thức truyền thống chính lă những “tín hiệu” của “đường văo ca dao”.

Ví dụ: nếu cĩ hiểu biết về ca dao, nghe băi ca dao năo cĩ mở đầu bằng nhĩm chữ “chiều chiều”, sẽ biết ngay băi ca đĩ thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ; nghe băi ca năo mở đầu bằng nhĩm chữ “thđn em”, cĩ thể cảm nhận được ngay rằng đĩ lă băi ca về thđn phận người phụ nữ trong xê hội cũ.

Đặc điểm thứ năm: Cođng thức truyeăn thông gaĩn với truyeăn thông vaín hoá cụa dađn toơc

Mỗi cơng thức truyền thống đều cĩ “căn cước” từ văn hĩa dđn tộc. Văn hĩa dđn tộc thể hiện qua phong tục, biểu tượng vă được thể hiện trong ca dao, trong câc cơng thức truyền thống. Chẳng hán như câc cođng thức “traău-cau” gaĩn bó với túc aín traău, mời traău, dađng traău; tục cưới hỏi cụa nhađn dađn, theơ hieơn nét đép trong truyền thống vaín hoá Vieơt Nam. Cơng thức “giêng nước” thể hiện tập tục sinh hốt, lao đoơng của người dđn ở làng queđ. Cođng thức “cađy đa” gaĩn với túc leơ thờ cúng Thành hoàng ở các làng xã. Cođng thức “bên sođng”, “con đò”, “chiêc thuyeăn” gaĩn với vaín hoá sođng nước của người Việt,… Vì vaơy, khi nghieđn cứu các cođng thức truyeăn thông phại tìm hieơu truyeăn thông vaín hoá cụa dađn toơc, sự hình thành vă ý nghĩa cụa chúng.

Ví dú: Từ cođng thức phoơ biên, có tính truyeăn thông: “Cađy đa cũ, bên đò

xưa / Boơ hành có nghĩa, naĩng mưa cũng chờ” (TL.I (1), L.307, tr.383), moêi vùng mieăn có những sáng táo phù hợp với thị hiếu của nhđn dđn: “Cađy đa là

cađy đa bên cũ, bên cũ là bên cũ đò xưa / OĐđi thođi roăi người khác sang đưa /

Thiêp nhìn chàng lưng léo, nước sa xuông như mưa hỡi chàng!”(L.310,

tr.383). Hay: “Cađy đa là cađy đa cũ / Bên đò là bên đò xưa / Nay chừ người

khác vođ đưa / Oan ơi, oan hỡi! Tức chưa bán teă!” (TL.I (1), L.311, tr.384). Trong “Vaín hĩc dađn gian Nghĩa Bình”, “cađy đa” chuyeơn thành “cađy me”, “bên đò” thành “bên traău”: “Cađy me cũ, bên traău xưa / Dău khođng neđn tình

nghĩa cũng đón đưa cho trĩn nieăm” [1, tr.36]. Cĩ sự thay đổi đĩ vì người

sâng tâc một mặt muốn đưa những hình ảnh của quí hương văo, mặt khâc muốn lưu giữ những hình ảnh, những kỷ niệm liín quan đến khởi nghĩa Tađy Sơn, đĩ lă cađy me, bên traău. Như vaơy, so với lời ca dao truyeăn thông trong

“Kho tàng ca dao người Vieơt” - theơ hieơn tình cạm đođi lứa - ca dao ở các nơi có những sáng táo rieđng phù hợp với đặc điểm, nĩt riíng từng vùng, mieăn. Ca dao được lưu truyeăn từ nơi này sang nơi khác là quy luaơt, là truyeăn thông cụa vaín hĩc dađn gian nhưng văn theơ hieơn được nét rieđng cụa từng địa phương.

Một phần của tài liệu đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)