ca dao
1.4.1. Đặc trưng diễn xướng tạo nín kết cấu đối đâp, nội dung đối đâp trong ca dao
Ca dao được nhđn dđn sâng tâc vă lưu truyền lă nhờ hình thức sinh hoạt đối đâp trong lao động, lúc nghỉ ngơi hay hội hỉ đình đâm. Ca dao ra đời, được lưu truyền vă biến đổi chủ yếu thơng qua sinh hoạt dđn ca. Do đĩ mă phần lớn ca dao trữ tình cịn in rõ khuơn dấu dđn ca, mă “khuơn dấu ấy chính lă lời đối đâp, do câc kiểu hât tập thể (ghẹo, ví, trống quđn, cị lả, phường cấy, phường vải, quan họ, v.v…) của dđn tộc ta mă cĩ. Đối đâp lă nĩi chuyện bằng lời thơ, điệu hât giữa đơi trai gâi, giữa hai họ, hai phường” [45, tr.44]. Do đĩ, kết cấu đối đâp (một vế hay hai vế) chính lă sản phẩm, hệ quả của đặc trưng diễn xướng của ca dao. Đặc trưng năy của ca dao khâc hẳn thơ trữ tình. Trong thơ trữ tình, đơi khi chúng ta cũng gặp những hình thức đối đâp. Ví dụ những băi thơ đối đâp «nảy lửa» giữa Phan Văn Trị vă Tơn Thọ Tường, hay hình thức đối đâp giữa «mình» vă «ta » trong băi thơ «Việt Bắc » của Tố Hữu. Song, cả hai ví dụ vừa dẫn đều khơng giống như đối đâp trong ca dao vă đều khơng phải lă kết quả, sản phẩm của diễn xướng như ca dao.
Kết cấu một vế hay độc thoại trong ca dao lă cđu chuyện, tđm tình, lă ngơn ngữ của nhđn vật trữ tình nĩi về tình cảm, về cảnh ngộ, số phận, nỗi niềm của mình. Hình thức độc thoại lă hình thức tự nhiín nhất của sự biểu hiện những suy nghĩ, tình cảm của nhđn vật, rất phổ biến trong ca dao. Tất nhiín, trong băi ca độc thoại, ta vẫn thấy thấp thông bĩng dâng của nhđn vật đối thoại (thiín nhiín, con người) qua lời hơ gọi, lời nhắn gửi. Vă do vậy, trong độc thoại đê cĩ đối thoại (với thiín nhiín, với người khâc hay với chính bản thđn của nhđn vật trữ tình).
Kết cấu một vế (độc thoại) thường xuất hiện nhiều hơn trong băi ca về tình cảm gia đình vă băi ca về câc mối quan hệ xê hội. Băi ca về tình cảm gia đình vă về câc mối quan hệ xê hội cĩ thănh phần nhđn vật trữ tình nhiều hơn trong băi ca về tình yíu lứa đơi. Nhđn vật trữ tình cũng sống trong quan hệ tình cảm phức tạp hơn. Ví dụ: nhđn vật trữ tình trong băi ca về tình cảm gia đình lă người con, người mẹ, người vợ, người chồng, bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng, vợ cả, vợ lẽ,…Những tình cảm ấy trong thực tế ít khi được thể hiện qua sinh hoạt diễn xướng giữa hai bín, hai tiếng hât, hai người hât.
Kết cấu hai vế hay đối thoại lă sự biểu hiện rõ rệt mối quan hệ của câc nhđn vật trong tâc phẩm, chiếm vị trí quan trọng trong ca dao. Kết cấu đối thoại thường cĩ hình thức cđu hỏi - cđu trả lời, lời đố - lời đâp. Câc hình thức hỏi – đâp rất đa dạng.
Lại cĩ trường hợp, đầu băi ca lă phần kể chuyện, tiếp đĩ mới lă đối thoại của hai nhđn vật. Ví dụ băi ca dao sau đđy :
Sâng ngăy em đi hâi dđu Gặp hai anh ấy ngồi cđu thạch băn
Hai anh đứng dậy hỏi han Hỏi rằng: cơ ấy vội văng đi đđu ?
Thưa rằng: Tơi đi hâi dđu Hai anh mở túi đưa trầu cho ăn
Thưa rằng: Bâc mẹ tơi răn
Lăm thđn con gâi chớ ăn trầu người.
Cần nhấn mạnh rằng, tuy ca dao được lưu truyền lă nhờ câc hình thức dđn ca đối đâp, câc sinh hoạt dđn ca nhưng trong câc bộ sưu tập ca dao lại hiếm câc tâc phẩm ghi đầy đủ hai vế lă vế đối vă vế đâp, mà có khi chư là moơt vê đôi hoaịc moơt vê đáp. Lại cĩ trường hợp, trong quâ trình sâng tâc, lúc đầu chỉ lă một người hât, nhiều người phụ họa. Về sau, cĩ nhiều người hât vă phụ họa, cĩ bín “đối” vă bín “đâp”. Những khúc hât năo hay, hợp với tình cảm, thị hiếu của mọi người thì sẽ được lưu truyền. Ngược lại, sẽ bị quín lêng vă biến mất hoặc bị biến đổi (chỉ cịn phần “đối” hoặc phần “đâp”). Điều năy phù hợp với tđm lý sâng tâc tập thể, với hình thức sâng tâc lưu truyền ca dao. Nguyeên Xuađn Kính cho thấy: “Trong quá trình lưu truyeăn, vê tređn có theơ được tách ra và khi đó vê này được coi như là moơt lời khác bieơt vì noơi dung cụa rieđng nó đã có theơ dieên đát trĩn vén moơt đieău mà người hát mong muôn. Chẳng hán, moơt chàng trai nào đó muôn tỏ tình với moơt cođ gái thì chư hát vê đaău và có theơ cođ gái im laịng, khođng trạ lời. Lúc đĩ, rõ ràng là moơt lời rieđng bieơt. Dáng này thuoơc lối kêt câu mở” [97, tr.159].
Chẳng hạn: “Cơ kia cắt cỏ bín sơng / Cĩ muốn ăn nhên thì lồng sang
đđy / Sang đđy anh nắm cổ tay / Anh hỏi cđu năy: cơ lấy anh chăng?” (TL.I
(1), L.1717, tr.692). Lời ca dao năy lă vế “đối” của chăng trai, đứng độc lập như một đơn vị tâc phẩm, khơng cĩ vế “đâp” của cơ gâi. Hay cĩ khi lại chỉ cĩ lời của cơ gâi – tồn tại độc lập như một đơn vị tâc phẩm mă khơng thấy vế “đối” của chăng trai: “Cĩ hât thì hât cho bổng cho cao / Cho giĩ lọt văo
cho chúng chị nghe / Chị cịn ngồi võng ngọn tre / Giĩ đưa cút kít khơng
Đoê Bình Trị đê viêt: “Vaín hĩc dađn gian chư toăn tái trong đời sông thực tê dưới dáng tác phaơm cú theơ thuoơc theơ lối cú theơ…Trong các sách sưu taơp ca dao, ta chư thây haău như toàn những bài “moơt vê”, rât ít caịp bài goăm cạ “vê đôi” và “vê đáp”. Đương nhieđn, bài “moơt vê” văn là, chính là moơt đơn vị tác phaơm, moơt bài ca dao hoàn chưnh, và tự nó đã có đaăy đụ đaịc tính cụa kêt câu đôi đáp (khođng caăn dựa vào dâu hieơu beđn ngoài nó là “vê đáp”), vì bạn thađn nó là moơt lời trò chuyeơn” [186, tr.43, 75]
Kết cấu hai vế đối đâp trong băi ca dao trínmang tính đối thoại rõ, thể hiện lối trị chuyện, giải băy trực tiếp giữa hai người (hoặc hai bín nam - nữ), được sử dụng linh hoạt trong câc cuộc hât lẻ vă hât cuộc của sinh hoạt dđn ca. Điểm đặc biệt của lối đối đâp trong ca dao lă nhiều lời ca khơng phđn biệt được đđu lă lời của bín nữ, đđu lă lời của bín nam. Băi ca dao sau lă ví dụ minh họa về nhiều câch hiểu của câc nhă nghiín cứu:
-Hoa cúc văng nở ra hoa cúc tím
Em cĩ chồng rồi, trả yếm cho anh -Hoa cúc văng nở ra hoa cúc xanh Yếm em, em mặc, yếm gì anh, anh địi?
Do diễn xướng trong ca dao thường lă đối đâp trực tiếp nín nội dung của nĩ tuy rất sđu nhưng lại xa xơi bĩng giĩ, thậm chí tối nghĩa.
Trong lĩnh vực thơ ca, nếu như R.Jakobson đi tìm “chât vaín” cụa ngođn ngữ, thì V.Shkolovski chú ý đên thụ pháp “lá hóa”, nhòe nghĩa cụa ngheơ thuaơt ngođn từ. Cịn Noam Chomsky – nhà ngữ hĩc táo sinh – thì coi ngođn ngữ như moơt sự táo tác và sinh đoơng khođng ngừng. Những tâc phẩm nghệ thuật trín thế giới mă cĩ sức cuốn hút, gđy nhiều tranh luận vă trường tồn mêi với thời gian hầu hết đều do tính xa xơi, bĩng giĩ của nĩ. Một tâc phẩm nghệ thuật đích thực thì phải lăm cho người đọc qua câc thế hệ muốn
khâm phâ thím nĩt nghĩa năo đĩ. Tính xa xơi, bĩng giĩ được thể hiện rõ qua ca dao – những tâc phẩm ngắn, thậm chí rất ngắn (hai dịng thơ) – bởi vì tâc phẩm căng ngắn, căng xa xơi, bĩng giĩ sẽ căng lăm cho việc hiểu nội dung tâc phẩm khĩ hơn, đa dạng hơn. Nhiều lời ca dao vơ tận về nghĩa để người tiếp nhận tha hồ tìm tịi, khâm phâ. Tính xa xơi, bĩng giĩ được nhiều nhă nghiín cứu gọi lă tính mơ hồ, đa nghĩa. "Tính mơ hồ, đa nghĩa lă sự mí hoặc hấp dẫn của nghệ thuật. Hoăn toăn kín mít, khơng nhìn thấy ý nghĩa lă vơ vị, mă nhìn một câi nhận ra ngay hết mọi ý nghĩa cũng lă hết vị. Tính mơ hồ đa nghĩa đảm bảo thu hút người đọc đi văo cuộc tìm tịi bất tận về ý nghĩa, vă chỉ cĩ tâc phẩm nghệ thuật đích thực, phong phú mới giữ được sức quyến rũ lđu bền" [164, tr162].
Ca dao thường được sử dụng trong đối thọai, đối đâp trực tiếp. Trong đối thoại trực tiếp, nĩi thẳng ra nhiều khi rất khĩ nĩi, thậm chí cĩ thể thănh vơ duyín, sỗ săng. Đối thoại trực tiếp trong ca dao khiến người hât dùng câch nĩi giân tiếp, bĩng giĩ. Hịan cảnh đối đâp sẽ “nĩi thay”, sẽ giải thích cụ thể câch nĩi đĩ. Ngoăi ra, ca dao thường sử dụng câc biện phâp tu từ như: so sânh, ẩn dụ, hôn dụ vă tượng trưng, v.v…cĩ khả năng nĩi ngắn gợi nhiều, tạo ý nghĩa mơ hồ. Câc biện phâp tu từ đê tạo ra câc sắc thâi biểu đạt tinh vi, đa dạng trong nội dung thể hiện.
Cách thức giao tiêp của nhađn vaơt trữ tình trong ca dao thể hiện qua những lời hát đôi đáp. Vê đôi đaịt trước vê đáp, có theơ là moơt hay nhieău cađu hỏi; vê đáp là những cađu trạ lời tương ứng. Vê đôi rât đa dáng: có khi rât deê đeơ ai cũng trạ lời được, có khi lái rât khó đeơ chư có người trong cuoơc mới hieơu, trạ lời đúng vă cũng lă để thử tăi của người đâp.
Ví dú:
-Chữ chi anh chođn dưới đât
Chữ chi anh cât tređn đaău Chữ chi anh mang khođng noơi
Chữ chi gió thoơi khođng bay - Chữ hoàng thieđn anh chođn dưới đât
Chữ phú mău anh cât leđn đaău Chữ đá vàng anh mang khođng noơi Chữ duyeđn tình gió thoơi khođng bay
Em trao chi cho anh thỏa dá, chứ trao tay láng vàng anh nỏ cạm ơn.
(TL.I (1), L.1194, tr.586)
Lời hỏi trong băi ca dao năy khơng phải ai cũng trạ lời được, chư có chăng trai mới hieơu và trạ lời đúng.
Ngơn ngữ ca dao xa xơi bĩng giĩ lă do băi ca dao ngoăi nội dung ý nghĩa trực tiếp - xuất phât từ những từ ngữ, cđu chữ biểu hiện - cịn cĩ “sức gợi” (chữ của Đỗ Bình Trị) ẩn chứa bín trong từ ngữ, cđu chữ đĩ. Câi hay của băi ca dao chính lă “sức gợi” năy, mă “sức gợi” trong cảm nhận của mỗi người, mỗi thời đại mỗi khâc nhau (thậm chí rất khâc). “Sức gợi” trong ca dao cũng chính lă “sức gợi” trong thơ ca, nghệ thuật nĩi chung. “Sức gợi” được tạo nín bởi sự hịa đồng, đồng cảm, sự “cộng hưởng” giữa người sâng tâc vă người thưởng thức.
Ngơn ngữ ca dao xa xơi bĩng giĩ cịn do: “Ngơn ngữ ca dao truyền thống lă ngơn ngữ của một thời đê qua, câch đđy hăng thế kỷ về trước (cĩ băi câch đđy hăng ba bốn trăm năm hoặc nhiều hơn)” [193, tr.34]. Do đĩ, ca dao trữ tình cĩ những từ ngữ, những câch diễn đạt xa lạ, khĩ hiểu đối với con người hiện nay. Ví dụ:
Chơi cho thụng trông long chieđng Roăi sau ta sẽ laơp nghieđm lây choăng
(TL.I (1), L.10, tr.209)
Từ “laơp nghieđm” lă một từ mă ngăy nay ít người sử dụng, do đĩ sẽ tạo nín nhiều câch hiểu khâc nhau. Ngoăi câc lớp từ ngữ cổ, ca dao lại cĩ khâ nhiều từ ngữ địa phương, chỉ quen thuộc đối với nhđn dđn trong những vùng, miền nhất định. Chẳng hạn như:
Giĩ đưa cănh liễu quằn hiíu
Chim kíu ríu rít như khíu mối sầu”
(TL.I (1), L.269, tr.1144)
Từ địa phương Nam Trung Bộ “quằn hiíu” cĩ nghĩa lă cong vịng.Nếu hiểu từ ngữ trong ca dao trữ tình theo nghĩa thơng dụng hiện nay thì sẽ khơng trânh khỏi những sai lầm ngộ nhận, nhiều khi dẫn đến nhận thức sai lệch về nội dung, ý nghĩa vă giâ trị nghệ thuật của toăn băi ca dao.
Đỗ Bình Trị đê khẳng định: “Ca dao vốn đê cĩ tính chất phiến đoạn, rời rạc, quâ cơ đúc, thậm chí nhiều khi cơ đúc đến mức tối nghĩa. Tối nghĩa khơng phải do câch diễn đạt. Tối nghĩa chủ yếu do “tình cảm bị che dấu rất sđu, khơng thể vă cũng khơng muốn bộc lộ hoăn toăn”. Những nhận xĩt trín của F.Hí-ghen về đặc điểm chung của thơ ca trữ tình dđn gian cũng nghiệm đúng với ca dao Việt Nam…Ca dao, nếu tối nghĩa thì chỉ tối nghĩa với người ngoăi cuộc. Một cđu ca dao như cđu: Ầm ầm nghe tiếng ong san / Chị em cất
gânh lín ngăn tìm hoa. Nếu khơng được chú giải, liệu ai cĩ thể hiểu “ong
san” vừa cĩ nghĩa lă ong san tổ, vừa chỉ Ơng San, tức lă Phan Bội Chđu? (Đđy lă cđu câc cơ phường vải hât mừng ơng giải San đến hât)” [187, tr.155,156]. Ca dao khơng tối nghĩa với người trong cuộc vì hoăn cảnh diễn xướng đê cung cấp những dữ kiện giúp người trong cuộc hiểu được ý nhau.
Ví dụ: Chừng nào cho mõ xa đình
Hác xa hương án, chung tình mới xa
(TL.I (1), L.1239, tr.593)
Hình ảnh “hạc” vă “hương ân” lă hai hình ảnh lạ với nhiều người, nhưng nếu dựa văo cặp hình ảnh luơn gắn bĩ với nhau lă: “mõ”, “đình” – những hình ảnh rất thđn quen với lăng quí Việt Nam - vă từ “chung tình” thì cĩ thể suy đôn “hạc” gắn bĩ với “hương ân”, tìm ra đúng ý nghĩa của lời ca dao.
1.4.2. Đặc trưng dieên xướng tạo nín những đặc thù của đơn vị tâc phẩm ca dao
Xin dẫn một số ví dụ Ví dụ 1:
Đím trăng thanh anh mới hỏi năng Tre non đủ lâ đan săng nín chăng?
- Đan săng thiếp cũng xin vđng
Tre vừa đủ lâ, non chăng hỡi chăng?
( TL.I (1), L495, tr.886) Ví dụ 2:
- Anh đến tìm hoa
Thì hoa đê nở Anh đến tìm đị Thì đị đê sang sơng
Anh đến tìm em thì em đê lấy chồng Em yíu anh như rứa cĩ mặn nồng chi mơ?
-Hoa đến kỳ thì hoa phải nở
Đị đê đầy thì đị phải sang sơng Đến duyín thì em phải lấy chồng
Em yíu anh như rứa đĩ, cịn mặn nồng thì tùy anh
Hai vế của từng ví dụ trín lă hai hay chỉ lă một tâc phẩm? Theo quan niệm truyền thống, ví dụ 1 vă ví dụ 2 đều lă hình thức kết cấu đối đâp cĩ hai vế, tức lă ví dụ 1 lă một đơn vị tâc phẩm, ví dụ 2 cũng lă một đơn vị tâc phẩm vă mỗi đơn vị tâc phẩm ở đđy gồm hai vế. Trong hai vế năy, cĩ tâc giả nhận xĩt, tình ý của băi ca nằm chính ở vế thứ hai, tức vế đâp.
Ví dụ :
Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sơng năo lă sơng sđu nhất ?
Núi năo lă núi cao nhất ở nước ta ?
Anh mă giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hịa cùng anh
- Sđu nhất lă sơng Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
Cao nhất lă núi Lam Sơn
Cĩ ơng Lí Lợi trong ngăn bước ra
(TL.I (1), L.65, tr.1029)
Băi ca dao năy, qua cđu đố của cơ gâi, muốn thử tăi hiểu biết, quan trọng hơn lă muốn thể hiện lịng tự hăo về cảnh đẹp, đặc biệt lă về lịch sử chống ngoại xđm của dđn tộc. Chăng trai, qua vế đâp, đê hiểu ra, đê đâp trúng tình ý ấy. Tất nhiín, mỗi vế của băi ca dao hai vế năy đều cĩ vai trị, ý nghĩa đặc biệt, khơng cĩ vế đối thì khơng cĩ vế đâp, nhưng rõ răng tình ý chính của băi lă thể hiện ở vế thứ hai.
Cĩ quan niệm khâc cho rằng hai vế của mỗi ví dụ nĩi trín đều lă hai đơn vị tâc phẩm, tức mỗi vế lă một đơn vị tâc phẩm. Bởi vì, qua hình thức sâng tâc, lưu truyền vă câch tạo lập câc dịng ca dao, thì mỗi vế với câc dịng thơ của nĩ đê tạo thănh một chỉnh thể hoăn chỉnh. Đồng thời, mỗi vế đều cĩ chủ thể trữ tình, nhđn vật trữ tình, cảm xúc trữ tình riíng. Mỗi vế
cũng đều lă một chỉnh thể cảm xúc, ngơn từ thống nhất, dù rằng chỉnh thể năy cĩ quan hệ khăng khít, mật thiết với chỉnh thể khâc tương ứng với nĩ (tức vế đối hoặc vế đâp tương ứng). Nếu quan niệm mỗi vế của mỗi băi ca dao trong câc ví dụ trín lă một tâc phẩm thì cũng cần nhấn mạnh hai tâc