4.1.2.1 Tình hình huy động vốn MHB – PGD Ninh Kiều qua 3 năm (2010-2012)
Tình hình huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng đạt 53.324 triệu đồng. Đến năm 2011, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tăng cao đạt 88.115 triệu động, tăng 34.791 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 65,24% so với năm 2010. Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2011 lãi suất huy động theo tháng và theo kỳ hạn đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2010, bên cạnh đó nền kinh tế khó khăn dẫn đến việc đầu tư kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro hơn.
Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn MHB – PGD Ninh Kiều qua 3 năm
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % TG TCKT, dân cư 59.193 90.094 82.198 30.901 52,20 (7.896) (8,76) 1. TG thanh toán 5.869 1.979 2.521 (3.890) (66,28) 542 27,39 2. TG tiết kiệm 53.324 88.115 79.677 34.791 65,24 (8.438) (9,58) a. không kỳ hạn 6.650 2 4 (6.648) (99,97) 2 100,00 b. Có kỳ hạn 46.674 88.113 79.673 41.439 88,78 (8.440) (9,58) + <=12 tháng 42.354 84.163 79.673 41.809 98,71 (4.490) (5,33) + >= 12 tháng 4.320 3.950 - (370) (8,56) (3.950) 100,00 TG TCTD khác - - - - - - - Phát hành GTCG 4.570 4.141 - (429) (9,390 (4.141 (100,00) Tổng 63.763 58,68 94.235 91,55 82.198 74,93 30.472
( Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều)
Vì thế nên người dân có xu hướng gửi tiết kiệm tại Ngân hàng để đảm bảo an toàn cho đồng vốn của mình và hưởng lãi suất chấp nhận được thay vì đem kinh doanh có khi không tạo ra đồng lời so với gửi ngân hàng thậm chí nếu thất bại thì sẽ mất vốn. Nhưng đến năm 2012 thì vốn huy động tiền gửi tiết kiệm giảm 8.438 triệu đồng so với năm 2011, tương dương với tỷ lệ giảm là 9,58%. Nguyên nhân là do năm 2012 NHNN có quyết định giảm lãi suất huy động VND từ 1 tháng đến dưới 12 tháng xuống mức 9%/ năm gây ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn vì thế người dân có xu hướng chuyển sang kinh doanh đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên, cùng thời gian đó thì các kênh đầu tư khác chứa đựng nhiều rủi ro nên việc tiết kiệm vẫn thu hút được nhiều khách hàng hạn chế được phần nào tốc độ giảm của vốn huy động. Trong tổng huy động vốn thì nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn qua 3 năm đều chiếm tỷ lệ khá
cao trong tổng vốn huy động của phòng. Năm 2010 chiếm 66,42% đến năm 2011 chiếm 89,31% và năm 2012 chiếm 96,93% trong tổng vốn huy động. Nghĩa là trong năm 2012 vốn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn, điều này giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro về lãi suất khi lãi suất biến động (đặc biệt lãi suất giảm so với lãi suất phải trả cho món tiền gửi của khách hàng) nhưng góp phần làm gia tăng nợ ngắn hạn phải trả ảnh hưởng tới tỷ số thanh khoản của Ngân hàng, gặp khó khăn trong việc mở rộng cho vay trung dài hạn. Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cũng có nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng vốn huy động.
4.1.2.2 Tình hình huy động vốn MHB – PGD Ninh Kiều 6/2012 và 6/2013
Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn MHB – PGD Ninh Kiều 6/2012 và 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch Chỉ tiêu
6/2012 6/2013 Số tiền %
I. Tiền gửi TCKT, dân cư 83.048 67.240 (15.808) (19,00) 1. Tiền gửi thanh toán 4.598 1.494 (3.104) (67,5)
a. Không kỳ hạn 4.272 1.147 (3.125) (73,2)
b. Có kỳ hạn 326 347 21 6,41
2. Tiền gửi tiết kiệm 78.450 65.746 (12.704) (16,2)
a. Không kỳ hạn - - - -
b. Có kỳ hạn 78.450 65.746 (12.704) (16,2)
- <=12 tháng 75.180 31.350 (43.830) (58,3)
- > 12 tháng 3.270 34.396 31.126 951,9
II. Tiền gửi của các TCTD khác - - - -
III. Phát hành giấy tờ có giá 2.484 - (2.484) (100,00)
Tổng vốn huy động 85.532 67.240 (18.292) (21,4)
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều)
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy tiền gửi tiết kiệm của tổ chức kinh tế và dân cư 6 tháng đầu năm 2013 giảm 15.808 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 tương đương với tỷ lệ giảm 19%. Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm đều giảm. Cụ thể, tiền gửi thanh toán giảm 3.104 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 67,5%, nguyên nhân là do tiền gửi thanh toán có kỳ hạn tỷ lệ tăng 6,41%, trong khi tiền gửi thanh toán không kỳ hạn giảm mạnh 3.125 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm là 73,2%. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng của 6 tháng đầu năm 2013 giảm 43.830 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 58,3% và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 12 tháng tăng 31.126 triệu đồng tương đương
với tỷ lệ tăng 951,9%. Ngoài nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế còn huy động qua việc phát hành giấy tờ có giá nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp và đến 6 tháng đầu năm 2013 thì Ngân hàng không huy động bằng việc phát hành giấy tờ có giá nữa.
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ - PGD NINH KIỀU
4.2.1 Doanh số cho vay
4.2.1.1 Doanh số cho vay tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - Ninh kiều qua 3 năm (2010 – 2012)
Số liệu về doanh số cho vay khách hàng phân theo thời hạn: Ngắn hạn, trung và dài hạn; Phân theo thành phần kinh tế: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kinh tế cá thể; Phân theo ngành: Thương nghiệp, xây dựng, nuôi trồng thủy sản, ngành khác.
Dựa vào bảng 7 cho ta thấy doanh số cho vay qua 3 năm điều tăng, ta đi sâu vào phân tích cụ thể:
Doanh số cho vay theo thời hạn
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn gấp doanh số cho vay trung và dài hạn rất nhiều. Năm 2011 cho vay ngắn hạn tăng 82.247 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 59,46%; trong khi đó cho vay trung dài hạn giảm 7.440 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm là 38,23% so với năm 2010. Đến năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn có tăng nhưng không nhiều, trong khi đó doanh số cho vay trung và dài hạn tăng mạnh, cụ thể tăng 9.660 triệu đồng tương đương vơi tỷ lệ tăng 80,37% so với năm 2011. Nhìn chung ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2010, 2011, 2012: 87,61%; 94,83%; 91,53% điều chiếm tỷ trọng cao hơn doanh số cho vay trung, dài hạn tương ứng là: 12,33%; 5,17%; 8,47%.
37
Bảng 4.5: Doanh số cho vay tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - Ninh kiều qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều)
Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011-2010 2012-2011 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay theo thời hạn
Ngắn hạn 138.230 87,61 220.567 94,83 234.261 91,53 82.247 59,46 13.694 6,21
Trung và dài hạn 19.460 12,33 12.020 5,17 21.680 8,47 (7.440) (38,23) 9.660 80,37
Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp tư nhân 22.962 14,55 21.364 9,19 69,131 27,01 (1.598) (6,96) 47.767 223,59 Kinh tế cá thể 134.818 85,45 211.223 90,81 186.810 72,99 76.405 56,67 (24.413) (11,56)
Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Thương nghiệp 23.531 14,91 35,979 15,47 83,774 32,73 12,448 52,90 47.795 132,84
Xây dựng 12.100 7,67 9.150 3,93 19.150 7,48 (2.950) (24,38) 10.000 109,29
Nuôi trồng thuỷ sản 5.600 3,55 1.800 0,77 1.800 0,70 (3.800) (67,86) 0 0
Khác 116.549 73,87 185.658 79,82 151.217 59,08 69.109 59,30 (34.441) (18,55)
Việc xác định tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn, trung dài hạn cho thấy được cơ cấu việc phân bổ vốn của Ngân hàng MHB chi nhánh Cần thơ – PGD Ninh Kiều. Doanh số ngắn hạn nhiều sẽ khiến cho đồng vốn quay lại nhanh hơn tuy nhiên lãi suất mà khách hàng phải chịu do chiếm dụng vốn không lâu như trung dài hạn. Nhưng nếu cho vay trung, dài hạn nhiều cũng ảnh hưởng đến rủi ro do thời gian càng dài nhiều rủi ro cho khoản vay. Tóm lại Ngân hàng có chính sách an toàn nhiều hơn nên giữ cho việc cho vay ngắn hạn cao trong đó có cho vay dịch dụ cầm cố, cho vay tiêu dùng vì dịch vụ này có thời hạn vay thường ngắn. Nhưng năm 2012 cho vay trung, dài hạn tăng là do nhận được những phương án vay trung dài hạn có hiệu quả như các dự án xây nhà hàng, khách sạn…nên Ngân hàng đánh giá hiệu quả mà cho vay.
Doanh số cho vay theo thành phần
Doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế là vốn điều chuyển đến các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ sản xuất,.. từ các nguồn vốn huy động được. Ngân hàng thực hiện công tác cho vay vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tê vừa thực hiện kinh doanh để sinh lời. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay kinh tế cá thể qua 3 năm 2010, 2011, 2012 tương ứng: 85,45%; 90,81%; 72,99% chiếm tỷ trọng cao hơn doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh tương ứng: 14,55%; 9,19%; 27,01%. Năm 2011 Ngân hàng tập trung cho vay kinh tế cá thể, cụ thể: doanh số cho vay kinh tế cá thể tăng 76.405 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 56,67%, nhưng doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm 1.598 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 6,96% so với năm 2010. Sang năm 2012 doanh số cho vay kinh tế cá thể giảm 24.413 tương đương với tỷ lệ giảm 11,56%, trong khi đó doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng 47.767 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 223,59% so với năm 2011. Qua đó cho ta thấy năm 2012 doanh số cho vay cá thể giảm xuống là do Ngân hàng tập trung cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế
Trong số những ngành trên cho vay khác, ngành thương nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay qua các năm.
Năm 2011, Các ngành còn lại trong năm 2011 giảm xuống, trong đó nuôi trồng thủy sản giảm mạnh. Cụ thể năm 2011 cho vay khác tăng 69.109 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 59,30% so với năm 2010. Trong đó cho vay theo ngành nghề khác bao gồm cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố (cầm vàng), cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, mua xe ôtô. Cho vay này đa phần là cho vay tiêu dùng . Còn ngành thương nghiệp tăng 12.448 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 52,90% so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 cho vay khác lại có xu hướng giảm.
4.2.1.2 Doanh số cho vay tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - Ninh kiều của
6/2012 và 6/2013
Bảng 4.6: Doanh số cho vay tại MHB Chi nhánh Cần Thơ- PGD Ninh kiều của 6/2012 và 6/2013 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 6/2012 6/2013 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Doanh số cho vay theo thời hạn
Ngắn hạn 108.878 91,84 233.895 83,54 125.017 114,82
Trung và dài hạn 9.671 8,16 46.090 16,46 36.419 376,58
Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp tư nhân 43.825 36,97 85.077 30,39 41.252 94,13
Kinh tế cá thể 74.724 63,03 194.908 69,61 120.184 160,84
Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Thương nghiệp 33.509 28,27 92.729 33,12 59.220 176,73 Xây dựng 8.532 7,20 43.850 15,66 35.318 413,95 Nuôi trồng thuỷ sản 900 0,76 - - (900) (100,0) khác 75.608 63,78 143.406 51,22 67.798 89,67 TỔNG 118.549 100,00 279.985 100,00 161.436 136,18
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều)
Bảng số liệu trên cho ta thấy doanh số cho vay của 6 tháng đầu năm 2013 tăng 161.436 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 136,18% so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể 6 tháng đầu năm đạt 279.985 triệu đồng cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 đạt 118.549 triệu đồng. Trong đó:
Doanh số cho vay theo thời hạn: doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung, dài hạn. Cụ thể: cho vay ngắn hạn của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng tương ứng là: 91,84%; 83,54% trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay trung, dài hạn của 6 tháng đầu năm và 6 tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng tương ứng là: 8,16%; 16,465. Tóm lại Doanh số cho vay ngắn, trung và dài hạn 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 điều tăng. Trong đó, Ngân hàng tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn ở 6 tháng đầu năm. Sang 6 tháng đầu năm 2013 Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn và cả trung, dài hạn. Cụ thể: Doanh số cho vay ngắn hạn của 6 tháng đầu năm 2013 tăng 125.017 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 114,82%; doanh số cho vay trung, dài hạn tăng 36.419 triệu đồng tương đương vơi tỷ lệ tăng 376,58%.
Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: Doanh số cho vay theo doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng doanh số cho vay, trong đó doanh số cho vay theo kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng cao hơn so với doanh số cho vay theo doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Doanh số cho vay theo doanh nghiệp ngoài quốc doanh và kinh tế ca thể đều tăng của 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể: Doanh số cho vay theo doanh nghiệp ngoài quốc doanh của 6 tháng đầu năm 2013 tăng 41.252 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 94,13% so với 6 tháng đầu năm 2012. Doanh số cho vay theo kinh tế cá thể của 6 tháng đầu năm 2013 tăng 120.184 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 160,84% so với năm 2012.
Doanh số cho vay theo ngành: Nhìn chung thì doanh số cho vay theo ngành 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 điều tăng ngoài trừ nuôi trồng thủy sản. Cụ thể, doanh số cho vay khác tăng 67.798 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 89,67%; thương nghiệp tăng 59.220 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 176,73%, xây dựng tăng 35.318 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 413,95%. Trong tổng doanh số cho vay Ngân hàng: doanh số cho vay khác, thương nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với các ngành còn lại trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể: doanh số cho vay khác của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng tương ứng là: 63,78%; 51,22%. Thương nghiệp của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng tương ứng là: 28,27%; 33,12%. Xây dựng của 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng tương ứng là: 7,2%; 15,66%. Tóm lại, Tổng doanh số cho vay của 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó Doanh số cho vay theo thời hạn và doanh số cho vay theo thành phần kinh tế, doanh số cho vay theo ngành đều tăng ngoại trừ cho vay nuôi trồng thủy sản.
4.2.2 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nào đó. Bất cứ ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển, hoạt động ngày càng có hiệu quả thì không chỉ phụ thuộc vào doanh số cho vay, đánh giá đúng khách hàng, tiến hành thu nợ một cách tốt nhất mà còn biết tránh rủi ro. Cho nên nếu doanh số cho vay là điều kiện thì doanh số thu nợ là điều kiện đủ để hoạt động Ngân hàng duy trì và phát triển.
41
4.2.2.1 Doanh số thu nợ tại MHB Chi nhánh Cần Thơ - Ninh kiều qua 3 năm (2010 – 2012)
Bảng 4.7: Doanh số thu nợ tại MHB Chi nhánh Cần Thơ – PGD Ninh kiều qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MHB – PGD Ninh Kiều)
Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011-2010 2012-2011 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % DSTN theo thời hạn Ngắn hạn 137.990 86,65 205.526 86,48 231.468 93,22 67.536 48,94 25.942 12,62 Trung và dài hạn 21.262 13,35 32.121 13,52 16.831 6,78 10.859 51,07 (15.290) (47,60) DSTN theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp tư nhân 17.438 10,95 22.263 9,37 57.767 23,27 4.825 27,67 35.504 159,48 Kinh tế cá thể 141.814 89,05 215.384 90,63 190.532 76,73 73.570 51,88 (24.852) (11,54) DSTN theo ngành kinh tế Thương nghiệp 17.544 11,02 29.067 12,23 73.047 29,42 11.523 65,68 43.980 151,31 Xây dựng 12.882 8,09 28.103 11,83 12.682 5,11 15.221 118,16 (15.421) (54,87)