Thành phần hóa học của cây Keo củi đƣợc thể hiện qua Bảng 4.4
Bảng 4.4: Thành phần hóa học của cây Keo củi trong thí nghiệm
Ghi chú: a,b các giá trị ở cùng một cột mang ít nhất một chữ ký hiệu chung không sai khác nhau ở P=0,05
I: 45 ngày thu hoạch
II: 60 ngày thu hoạch
III: 75 ngày thu hoạch
Xét về hàm lƣợng CP, DM, NDF, ADF của cả ba nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê. Theo Võ Anh Thi (2006) Keo củi có hàm lƣợng dƣỡng chất là 27,62% DM, 23,29% CP, 24,28% ADF, 31,87% NDF. Hàm lƣợng dƣỡng chất từ Bảng 4.4 cho thấy giá trị CP cao nhất ở nghiệm thức III là 22,66% so với nghiệm thức II là 21,31% và thấp nhất là nghiệm thức I 20,48% (P=0,019). Theo Khuất Thị Nhƣ Diễm (2013) thì hàm lƣợng CP của Keo củi dao động từ 21,29-21,73% thấp hơn so với thí nghiệm hiện tại.
Hàm lƣợng DM của ba nghiệm thức có sự biến động tăng 29,93-33,28% (P=0,001) cao hơn thí nghiệm của Trần Thị Thu Thủy (2008) là 26,24-28,34%. Tƣơng tự hàm lƣợng NDF của ba nghiệm thức dao động tăng lần lƣợt là 37,95%; 39,07%; 40,50% (P=0,001) và hàm lƣợng ADF cũng tăng từ 21,64-24,51% (P=0,003). Theo Maasdorp và ctv (1999) Keo củi có hàm lƣợng NDF, ADF là
49,4% và 63,5% cao hơn nhiều so với thí nghiệm hiện tại.
Qua Hình 4.4 cho thấy hàm lƣợng Ash (tro) giữa ba nghiệm thức là khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Cụ thể là hàm lƣợng Ash (tro) ở ba nghiệm thức lần lƣợt là 7,02%; 6,91%; 7,20% (P=0,54) thấp hơn thí nghiệm của Dƣơng Vũ
Chỉ tiêu (%) Nghiệm thức SEM P I II III CP 22,66a 21,31ab 20,48b 0,44 0,019 DM 29,93b 32,45a 33,28a 0,40 0,001 Ash 7,02 6,91 7,20 0,18 0,54 OM 92,98 93,09 92,80 0,18 0,53 NDF 37,95b 39,07b 40,50a 0,32 0,001 ADF 21,64b 22,23ab 24,51a 0,41 0,003
(2007) là 7,42-7,91%. Bên cạnh đó hàm lƣợng CHC cũng không có sự khác biệt ở ba nghiệm thức là 92,98%, 93,0%, 92,80%. Thành phần hóa học của thí nghiệm có sự thay đổi do nhiều nguyên nhân nhƣ điều kiện thời tiết, đất đai, thời gian sinh trƣởng, mùa vụ,…
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ