Số nhánh bậc một của cây

Một phần của tài liệu khảo sát đặc tính sinh trưởng tính năng sản xuất của cây keo củi (calliandra calothyrsus) ở các thời điểm thu hoạch khác nhau tại cần thơ (Trang 31)

Sự phát triển nhánh bậc một (Hình 4.2) thể hiện khả năng tái sinh nhằm đánh giá đƣợc sự tƣơi tốt và tăng trƣởng qua các giai đoạn của cây đƣợc thể hiện qua Bảng 4.2 và Hình 4.3

Bảng 4.2: Số nhánh bậc một của Keo củi trong thí nghiệm

I: 45 ngày thu hoạch II: 60 ngày thu hoạch

III: 75 ngày thu hoạch

Thời gian Nghiệm thức SEM P I II III 30 ngày 11,25 11,75 10,0 0,94 0,43 45 ngày 13,5 13,25 11,5 1,11 0,42 Thu hoạch 13,5 13,25 12,0 1,99 0,65

Bảng 4.2 cho thấy số nhánh bậc một tăng dần theo ngày tuổi và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. Số nhánh phân bố tại các thời điểm khác nhau trong cùng một nghiệm thức có sự biến động tăng, cụ thể tại các thời điểm 30, 45 ngày của ba nghiệm thức lần lƣợt là 11,25 nhánh/cây, 13,5 nhánh/cây; 11,75 nhánh/cây, 13,25 nhánh/cây; 10,0 nhánh/cây, 11,5 nhánh/cây. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với các mức ý nghĩa là P=0,43, P=0,42, P=0,65. Trong khi đó số nhánh của các nghiệm thức tại thời điểm thu hoạch cao nhất là 13,5 nhánh/cây so với thí nghiệm của Dƣơng Vũ (2007) là 6,22 nhánh/cây dƣới điều kiện khí hậu khô hạn nên thiếu nƣớc dẫn đến ảnh hƣởng lên sự tăng trƣởng của nhánh, lá còn thí nghiệm này đƣợc thực hiện trong mùa mƣa nên lƣợng nƣớc luôn cung cấp đầy đủ cho cây. Thí nghiệm của Võ Anh Thi (2006) trên cây Flemingia có số nhánh bậc một cao nhất là 12,83 nhánh/cây gần tƣơng đƣơng với thí nghiệm hiện tại vì đƣợc tiến hành vào giữa mùa mƣa nên cây đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ, cây phát triển tốt.

Một phần của tài liệu khảo sát đặc tính sinh trưởng tính năng sản xuất của cây keo củi (calliandra calothyrsus) ở các thời điểm thu hoạch khác nhau tại cần thơ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)