Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2001 2010 (Trang 36)

1. 3 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

2.3.2Nguyên nhân của những tồn tại

a- Những nguyên nhân khách quan

* Aûnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á :

- Các nước bị khủng hoảng tài chính đang áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ, giảm thiểu việc đầu tư ra nước ngồi. Đồng tiền các nước bị mất giá đã hướng dịng đầu tư ra nước ngồi thành đầu tư trong nước cĩ lợi hơn, vì giá thành rẻ hơn.

- Nhiều nhà đầu tư các nước bị lâm vào cảnh phá sản hoặc phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, đã giảm năng lực đầu tư ra nước ngồi.

- Các nước khác ít bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thì lại cĩ tâm lý chờ đợi.

* Sự cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi giữa các nước trên thế giới nĩi chung ngày càng gay gắt, trong đĩ Việt Nam đang gặp nhiều bất lợi,do:

Luật pháp kinh tế của Việt Nam chưa ổn định, thủ tục hành chính cịn nặng nề hơn các nước trong khu vự c.

• • • • •

Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ cịn nhiều yếu kém, chưa đồng bộ. Giá cả điện, nước, viễn thơng, tiền thuê đất … cịn khá cao.

Năng suất lao động thấp.

Đồng tiền chưa cĩ khả năng chuyển đổi được, thị trường tài chính chưa phát triển.

* Sự bảo hồ về thị trường đối với một số sản phẩm:

Thời kỳ đầu mở cửa, hầu hết các mục tiêu đều cần thiết, quỹ đất đai cịn rộng rãi … nên việc thu hút dự án ít bị hạn chế. Sau 10 năm thực hiện, số dự án đã tương đối khá, một số ngành nghề đã bảo hồ, chính sách điều hành của nhà nước trong việc thu hút vốn đầu tư đã bắt đầu cĩ định hướng, cĩ chọn lọc (ưu tiên dự án xuất khẩu, cơng nghệ kỹ thuật cao …). Một khi cĩ sự chọn lọc dự án và mục tiêu chiến lược lâu dài, sẽ hạn chế một số dự án trước đây được cho phép. Mặt khác, khi thị trường một số loại sản phẩm cĩ dấu hiệu bảo hồ, tất yếu sẽ giảm sút các dự án mới sản xuất các loại sản phẩm đĩ.

b- Các nguyên nhân do chính sách đầu tư

* Chính sách pháp luật của nhà nước chưa ổn định lâu dài, như:

- Chính sách mặt hàng một số sản phẩm chưa nhất quán, chẳng hạn cĩ mặt hàng lúc được nhập, lúc khơng được nhập (ơtơ, xe máy …); cĩ lúc mặt hàng được sản xuất xuất khẩu, lúc lại khơng được ( các sản phẩm gỗ …); cĩ khi nhà nước cho thành

lập quá nhiều doanh nghiệp với cùng một mục tiêu trong khi thị trường cịn hết sưc nhỏ hẹp (sản xuất ơtơ, xe máy …).

- Chính sách thuế chưa ổn định:

Thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng tăng cao đột ngột (khi xây dựng dự án, hàng được miễn thuế hoặc thuế suất nhập khẩu chỉ ở mức thấp).

• • • • • •

Những sản phẩm trong nước đã sản xuất được, thuế suất chưa kịp điều chỉnh, nên một số trường hợp, nhập khẩu thành phẩm nguyên chiếc cĩ lợi hơn tổ chức sản xuất trong nước (lắp ráp máy giặt, tủ lạnh; sản xuất nguyên vật liệu DOP …)

Chính sách nộp thuế trước và hồn thuế sau khi xuất chưa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (nộp vào thì dễ, nhưng hồn thuế lại rất khĩ khăn).

Thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngồi cịn quá cao và luỹ tiến nhanh so với các nước trong vùng.

- Chính sách ngoại hối cịn cứng nhắc và kém tính hỗ trợ cho doanh nghiệp. - Chính sách đất đai, đặc biệt là tiền thuê đất chưa được rõ ràng, gây hồi nghi cho doanh nghiệp.

* Phê duyệt kế hoạch xuất khẩu nhập khẩu và hợp đồng gia cơng:

Đến nay, Bộ Thương mại vẫn chưa phân cấp phê duyệt cho các địa phương. Riêng đối với các doanh nghiệp cĩ các sản phẩm xuất khẩu gián tiếp: quan điểm giữa Bộ Thương Mại và Bộ KH-ĐT vẫn chưa nhất quán (nơi này khơng cơng nhận đĩ là doanh thu xuất khẩu, nơi kia lại cơng nhận).

* Thủ tục xin giấy phép đầu tư:

Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đơn giản tối đa về thủ tục, nhưng thực tế, cĩ những qui định của các Bộ ngành nếu thực hiện sẽ phức tạp hơn (chẳng hạn : Thơng tư số 1990/1997-TT-BKHCNMT ngày 15/11/1997 của Bộ Khoa Học Cơng Nghệ Mơi trường hướng dẫn qui trình thủ tục thẩm định cơng nghệ trước khi cấp giấy phép đầu tư).

Ngồi ra, tuy Chính phủ đã phân cấp cho một số UBND Tỉnh nhưng trong nhiều trường hợp UBND Tỉnh phải xin ý kiến của các Bộ liên quan trước khi cấp giấp phép, vì cịn những lĩnh vực chưa được hướng dẫn cụ thể (như tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu …)

* Về thị thực nhập cảnh:

Chính phủ cho phép cấp thị thự dài hạn cĩ giá trị nhiều lần, nhưng thực tế chí cĩ Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc được Cơng an cấp tạm thời 01 năm, các thành viên cịn lại cĩ thời hạn 03 hoặc 06 tháng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thủ tục hải quan:

Tuy đã cĩ những nỗ lực cải thiện thủ tục hải quan nhưng nhìn chung vẫn cịn nặng nề, chẳng hạn :

- Việc khám xét Hải quan quá tỉ mỉ, thủ tục rất nguyên tắc và cứng nhắc. Nếu doanh nghiệp cĩ vi phạm nhưng khơng cố tình , cũng đều bị phạt ở mức cao và mang chất răn đe.

-Thủ tục kê khai hàng hố vẫn cịn quá khắt khe ( kê khai đầy đủ chi tiết và chuẩn xác), trong khi nhiều doanh nghiệp phải nhập khẩu quá nhiều chủng loại khác nhau, nên khĩ tránh khỏi sai sĩt.

-Việc tính tốn định mức tiêu hao nguyên liệu do Hải quan thực hiện, thường khơng chuẩn xác, vì mỗi ngành kinh tế kỹ thuật cĩ đặc thù riêng mà ngành Hải quan khơng thể biết hết được.

c- Các nguyên nhân chủ quan thuộc về địa phương :

* Cơng tác qui hoạch sử dụng đất cho các dự án nơng lâm ngư nghiệp, khu du lịch, khu dân cư chưa cụ thể :

Thời gian qua, Tỉnh đã rất chú trọng đến cơng tác qui hoạch các khu cơng nghiệp nhưng, chưa chú trọng qui hoạch cho các dự án nơng lâm ngư nghiệp – du lịch – dịch vụ. Do vậy, khi cĩ các dự án này ở ngồi KCN, sẽ mất rất nhiều thời gian trong việc khảo sát chọn lựa địa điểm thích hợp.

* Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại Tỉnh Đồng Nai đã cĩ nhiều cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư :

-Kết cấu hạ tầng KCN Nhơn Trạch 2, Nhơn Trạch 3 chưa được cải thiện tốt -Hệ thống cấp nước cho các KCN Biên Hồ II, Hố Nai, Sơng Mây đều đang gặp khĩ khăn do thiếu nguồn nước. Trong khi đĩ, Nhà máy nước Thiện Tân lại khởi cơng quá chậm so với kế hoạch.

-Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơng trình dịch vụ ngồi KCN chưa được đầu tư kịp thời, đồng bộ.

* Nếu so với Tỉnh Bình Dương, thủ tục đầu tư tại Đồng Nai cĩ chặt chẽ hơn, vì thế cĩ những lĩnh vực chậm trễ hơn so với Tỉnh Bình Dương, chẳng hạn :

-Thủ tục giới thiệu địa điểm, Tỉnh Bình Dương chỉ làm văn bản thuận chủ trương là nhà đầu tư cĩ quyền lập hồ sơ dự án, khơng cần sơ đồ giới thiệu địa điểm.

-Khi xét duyệt chủ trương hoặc khảo sát địa điểm, Tỉnh Bình Dương khơng mời hoặc khơng xin ý kiến của các cấp quốc phịng về qui hoạch phịng thủ, cho nên thời gian trả lời chủ trương cho nhà đầu tư chỉ cĩ 3 ngày.

* Việc đền bù giải tỏa để làm thủ tục cho thuê đất vẫn cịn rất khĩ khăn phức tạp:

-KCN Biên Hồ II, KCN Gị Dầu … đến nay vẫn cịn một phần diện tích đất vẫn chưa hồn tất việc giải tỏa.

-Các dự án nằm ngồi KCN, một vài địa phương khi đền bù giải tỏa thường kèm theo các yêu cầu như phí hỗ trợ xây dựng cơng trình cơng cơng, hoặc nâng đơn giá đền bù cao hơn qui định khi nhận khốn, …. Thời gian bàn giao đất thường châm hơn so với thoả thuân.

* Việc quản lý lao động cịn nhiều vấn đề gây lo lắng cho các doanh nghiệp :

-Trình độ văn hố, chuyên mơn của người lao động cĩ xu hướng ngày càng thấp, đặc biệt càng ít nguồn cán bộ chuyên mơn và cơng nhân kỹ thuật tại Tỉnh Đồng Nai để cĩ thể thỏa mãn yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp.

-Dịch vụ cung ứng tuyển chọn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.

-Một số nguyên nhân khác, như: hoạt động của tổ chức cơng đồn tại một số doanh nghiệp kém hoặc lệch lạc,...

* Các cơ quan thơng tin đại chúng khi đưa tin đơi khi thiếu khách quan,

thiếu chính xác, kích động dư luận và tự ái dân tộc gây bất lợi lớn đối với mơi trường đầu tư của địa phương.

* Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm sát của các ngành đối với các doanh

nghiệp vẫn cịn nhiều rất phiền hà, nhũng nhiễu.

* Việc thu hút dự án đầu tư vào các KCN chưa khả quan :

Tính đến cuối năm 2000 diện tích đất cho thuê được khoảng 923,61 ha đạt 47,7% đất dùng cho thuê. Ngoại trừ hai KCN AMATA, LOTECO làm mới từ đầu, các KCN cịn lại khi được chính phủ phê duyệt hầu hết đã cĩ sẵn các dự án đã đưỡc cấp giấp phép, chưa kể một số dự án đã được cấp giấp phép nhưng khơng triển khai hoặc chậm triển khai vì nhiều nguyên nhân. Do đĩ, việc thu hút dự án mới vào KCN sau khi được chính phủ phê duyệt chưa khả quan thâm chí chậm chạp hơn nhiều so với

khi chưa được chính phủ phê duyệt KCN. Riêng các dự án trong nước kể cả các dự án liên doanh với nước ngồi càng ít vào KCN. Nguyên nhân chủ yếu là :

-Khi chính phủ phê duyệt KCN cĩ Cơng ty kinh doanh hạ tầng, mặc nhiên giá thuế đất tại KCN đĩ sẽ tăng lên một cách đột ngột. Chẳng hạn như KCN Nhơn Trạch

2, giá thuê đất các doanh nghiệp vào trước bình quân 0,5USD /m2/năm. Khi được phê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

duyệt thành KCN giá thuê đất tăng lên 1,25USD/m2/năm trong khi đĩ hạ tầng cũng

chưa được đầu tư bổ sung gì, chưa kể nhà đầu tư phải nộp phí sử dụng hạ tầng 0,28-

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BAØN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

3.1- QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VAØ MỤC TIÊU THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOAØI Ở TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

3.1.1- Mục tiêu và phương hướng

Để thực hiện được các mục tiêu kinh tế - xã hội của Tỉnh Đồng Nai từ nay đến năm 2010 và những năm kế tiếp, vốn đầu tư xã hội cần đến là 2.273 triệu USD cho giai đoạn 2001-2005, 6.340 triệu USD cho giai đoạn 2006 - 2010. Trong đĩ, cần phải thu hút vốn FDI đăng ký ít nhất 1.5 tỷ USD trong giai đoạn 2001 -2005 và ít nhất 3-4 tỷ USD trong giai đoạn 2006 - 2010, ngồi việc nỗ lực huy động các nguồn vốn khác để đáp ứng yêu cầu.

a- Việc huy động FDI phải nhằm vào các mục tiêu, như:

- Tạo nguồn thu ngoại tệ, tạo tích lũy cho ngân sách nhà nước, tạo dựng một nguồn hàng xuất khẩu thâm nhập vững chắc vào các thị trường khu vực cũng như quốc tế, sản xuất nguồn hàng tư liệu sản xuất thay thế nhập khẩu, mơi trường kinh doanh năng động và hiệu quả, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động,...

- Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố – hiện đại hố nền kinh tế, hình thành một cơ cấu cơng nghiệp và dịch vụ hiện đại, đơ thị hĩa các vùng ngoại thành và nơng thơn, hình thành một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại.

- Gĩp phần khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực và lợi thế sẵn cĩ của địa phương. FDI phải đạt được sự chuyển giao cơng nghệ hiện đại, phương pháp và kỹ năng quản lý tiên tiến trên thế giới phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của Tỉnh, của VKTTĐPN và của cả nước.

- FDI phải gĩp phần tạo cho Tỉnh Đồng Nai cùng với TP. Hồ Chí Minh và Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu trở thành một trung tâm đa chức năng của VKTTĐPN và tiến xa hơn, đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế khu vực Đơng Nam Á.

b- Quá trình thu hút FDI theo các mục tiêu đĩ cần phải đảm bảo theo định hướng sau:

- Huy động FDI phải cân đối với các nguồn vốn đầu tư khác của Tỉnh

Tính chất cân đối thể hiện trong cơ cấu FDI với các nguồn vốn khác của Tỉnh trong từng thời kỳ; thể hiện trong cơ cấu các ngành kinh tế kỹ thuật và trên từng địa phương trong Tỉnh. FDI và các nguồn vốn đầu tư khác của Tỉnh phải hợp thành một thể thống nhất trong cơ cấu kinh tế chung khơng chỉ của Tỉnh mà cịn của cả VKTTDPN. FDI dù đạt đến quy mơ nào, vẫn chỉ là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân và là một bộ phận bổ sung trong mối quan hệ thống nhất và chịu tác động qua lại với các bộ phận khác trong chỉnh thể kinh tế chung.

- Việc huy động FDI cần phải chuyển từ thế thụ động sang thế chủ động

Cần chủ động khai thác và tăng cường các quan hệ hợp tác để tìm kiếm các đối tác thích hợp theo các yêu cầu và mục tiêu kỳ vọng của mình. Cần nghiên cứu phương châm mà Cục Đầu Tư của Thái Lan (BOI ) đã đưa ra, đĩ là" phải tới với khách hàng chứ khơng chờ đợi. "

- Thu hút FDI gĩp phần tạo nên mơi trường cạnh tranh sơi động giữa các ngành nghề, giữa các thành phần kinh tế, tạo động lực nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

- Kêu gọi FDI là nhằm để phát triển lực lượng sản xuất trong Tỉnh, tuyệt đối

khơng được cạnh tranh làm suy yếu các doanh nghiệp trong nước.

- Huy động và sử dụng FDI phải bảo đảm giữ vững độc lập về chính trị, chủ quyền quốc gia, giữ gìn giá trị bản sắc văn hố dân tộc và thuần phong mỹ tục truyền thống, cân đối hợp lý giữa lợi ích trước mắt và lâu dài của quốc gia, của dân tộc mình.

3.1.2 - Những quan điểm định hướng để đề ra giải pháp

FDI là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

• •

FDI là nguồn vốn quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, là địn bẩy tạo hiệu ứng kinh tế đối với nguồn vốn trong nước.

FDI phải được thu hút và sử dụng cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, đồng thời bảo đảm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của nhà đầu tư.

Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngồi phải đựơc xây dựng trên cơ sở vận dụng các thơng lệ và nguyên tắc cĩ tính phổ biến của pháp luật về đầu tư của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI phải được tiến hành song song với việc bảo tồn và phát triển giá trị bản sắc văn hố dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2- GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BAØN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

3.2.1- Dự báo những cơ hội, thách thức cũng như những mặt mạnh, mặt yếu của Tỉnh Đồng Nai trong thu hút FDI giai đoạn 2001 – 2010.

a- Cơ hội

- Xu hướng tồn cầu hĩa nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường ĐTNN, tạo điều kiện cho các cơng ty xuyên quốc gia cơ cấu đầu tư theo hướng tập trung, khai thác các lợi thế so sánh của các quốc gia, các vùng, khu vực trên thế giới để tối đa hố lợi nhuận.

- Khoa học – cơng nghệ phát triển vượt bậc, đặc biệt là khoa học cơng nghệ –

Một phần của tài liệu Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2001 2010 (Trang 36)