1. 3 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA
2.3- NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT FD
NAI.
2.3.1- Những tồn tại:
Mặc dù cĩ những đĩng gĩp tích cực đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong quá trình thu hút FDI ở Tỉnh Đồng Nai đã nảy sinh tồn tại, hạn chế như:
a - Vốn FDI vào Tỉnh Đồng Nai cịn nhỏ về qui mơ, khối lượng vốn thực hiện cịn thấp, số dự án FDI đăng ký đầu tư đã giảm sút mạnh nữa cuối thời kỳ 1996 – 2000
Tuy so với VKTTĐPN, vốn FDI đầu tư đăng ký bình quân 1 dự án ở Tỉnh Đồng Nai cĩ cao hơn gấp 1,52 lần, nhưng vẫn cịn nhỏ, chỉ cĩ 17,018 triệu USD bình quân một dự án. Mặt khác, tuy tỷ lệ dự án đưa vào thực hiện chiếm đến 74,62% tổng số dự án đăng ký đầu tư, nhưng vốn thực hiện chỉ chiếm cĩ 47,01% tổng vốn đăng ký là quá thấp. Số dự án thực hiện cĩ vốn đầu tư bình quân thấp hơn nhiều so với vốn đăng ký, chỉ cĩ 10,72 triệu USD bình quân một dự án bằng 62,99% vốn đăng ký bình quân một dự án.
Điều đáng quan tâm hơn là; số dự án đăng ký đầu tư vào Tỉnh đã cĩ biểu hiện giảm sút mạnh sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, từ số dự án đăng ký của năm 1997 là 50 dự án, vốn đăng ký là 602 triệu USD, sút giảm chỉ cịn 19 dự án vào năm 1998, vốn đăng ký là 119,767 triệu USD chỉ bằng 38% về vốn dự án, 19,88% về vốn đăng ký, tiếp tục sút giảm ở năm 1999, cịn 15 dự án án, vốn đăng ký là 63,050 triệu USD, chỉ chiếm 15% số dự án, 10,65% về vốn đăng ký so với năm 1997.
b- Cịn nhiều bất hợp lý trong cơ cấu đầu tư
Tổng số dự án đăng ký đầu tư tính đến năm 2001 đã cĩ 57,69% số dự án, 50,86% số vốn đăng ký tập trung đầu tư vào thành phố Biên Hồ, nơi chỉ cĩ 23,60% dân cư , 2,64% diện tích đất đai cả Tỉnh. Các huyện Tân Phú và huyện Xuân Lộc cĩ dân cư khá đơng và diện tích lớn nhưng chưa thu hút được dự án đầu tư, huyện Vĩnh Cửu, huyện Định Quán và huyện Long Khánh thu hút vốn FDI khơng đáng kể. Chính vì sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu tư giữa các địa phương trong Tỉnh đã dẫn đến sự tâp
trung dân số, lao động về thành phố Biên Hồ quá lớn gây ra những vấn đề nan giải và ngày càng phức tạp về mặt xã hội, như; nạn ùn tắc giao thơng, nhà ở cho cơng nhân, cơ sở hạ tầng ngồi hàng rào KCN và các tệ nạn xã hội.
Trong tổng số dự án đăng ký đầu tư vào Tỉnh, cĩ đến 90% số dự án, 70% vốn đầu tư thuộc các quốc gia Châu Á, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nước phát triển ở Tây Aâu và Bắc Mỹ. Điều này cĩ thể sẽ dẫn đến sự lệ thuộc vào nền kinh tế của một số nước, bởi lẽ khơng tạo được lực lượng đối trọng trong các quốc gia đầu tư vào nền kinh tế Tỉnh, cũng như nền kinh tế cả nước.
Sự bất hợp lý giữa các thành phần kinh tế tham gia hợp tác liên doanh với nước ngồi. Tính đến cuối năm 2001 việc tham gia hợp tác liên doanh với các với các đối tác nước ngồi chủ yếu do thành phần kinh tế nhà nước thực hiện, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh cĩ tham gia hợp tác đầu tư nhưng con số khơng đáng kể. Cho thấy, việc khai thác các nguồn lực trong nước, các thành phần kinh tế trong quan hệ hợp tác đầu tư của Tỉnh cịn nhiều hạn chế.
c- Mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng
Tình trạng mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng khá lớn trong quá trình thực hiện các dự án FDI được thể hiện qua các khía cạnh sau:
- Các nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm đến yếu tố mơi trường do bởi tiết kiệm chi phí đầu tư. Trong khi đĩ, tại một số KCN chưa được xây dựng nhà máy xử lý chất thải chung, và thậm chí nếu cĩ thì sự ảnh hưởng của chất thải cơng nghiệp đối với mơi trường vẫn cĩ thể xảy ra.
-Vấn đề xử lý chất thải được triển khai thực hiện tốt tại các KCN ở Tỉnh Đồng Nai, tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn nhà nước đề ra. Chẳng hạn như : các loại chất thải rắn khơng độc hại được thu gom và xử lý như rác sinh hoạt, các loại chất thải rắn độc hại được tập trung xử lý theo những qui định nghiêm ngặt. Hầu hết các DN tuân thủ tốt các quy định, nhưng cũng cĩ một số ít chưa chấp hành nghiêm (như Vedan,..).
-Việc chuyển dịch ngành cơng nghiệp cĩ chất thải độc hại từ các nước phát triển sang nước cĩ nền kinh tế kém phát triển là một xu hướng đáng lo ngại.
-Tình hình ơ nhiễm mơi trường cịn do trong quá trình lựa chọn cơng nghệ nhập khẩu do nhiều lý do khác nhau, các nhà đầu tư chưa quan tâm đúng mức đến mục tiêu bảo vệ mơi trường (ở nước ta cĩ khoảng 10% doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ đúng).
d- Nhiều vấn đề tồn tại trong chuyển giao cơng nghệ
- Cơng nghệ chuyển giao khơng phải là những cơng nghệ thuộc trình độ tiên tiến, hiện đại. Như trên đã phân tích, tỷ lệ cĩ trình độ kỹ thuật cơng nghệ trung bình chiếm trên 50%.
- Cơng nghệ chuyển giao khơng đồng bộ. Các dự án FDI chỉ thực hiện một bộ phần, một cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất của các cơng ty là chủ đầu tư, chủ yếu thực hiện việc gia cơng lắp ráp.
- Vấn đề chuyển giá trong chuyển giao cơng nghệ cịn khá phổ biến bằng chính sách nâng giá thiết bị cơng nghệ để tăng tỷ lệ vốn gĩp vào liên doanh.
e- Khơng quản lý được kết quả tài chính thực của các doanh nghiệp FDI (xin xem phần phụ lục – bảng 2.17)
Theo số liệu thu thập, khảo sát từ cơ quan thuế, tình hình kê khai lỗ của các doanh nghiệp FDI ở Tỉnh Đồng Nai khá lớn. Năm 1998 số doanh nghiệp khai lỗ và khơng lãi là 111 doanh nghiệp chiếm đến 67,27% số doanh nghiệp đang hoạt động, số lỗ lên đến 1.277.206 triệu đồng. Năm 1999 là 108 doanh nghiệp chiếm 62,79% số doanh nghiệp đang hoạt động với số lỗ là 80,37 triệu USD. Các doanh nghiệp khai lỗ ở các mức độ khác nhau. Việc gây nên hiện tượng lỗ, khơng lãi xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cơ bản như: Do yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh; Do mơi trường đầu tư khơng thuận lợi; Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực; Do sức mua của nền kinh tế giảm; Do chính sách tỷ giá hối đối cứng nhắc; Đặc biệt là do chuyển gía của các nhà đầu tư nước ngồi nhưng phía Việt Nam lại thiếu thơng tin để kiểm chứng; Kê khai giảm giá đầu ra; Ngồi ra, một số dịch vụ thu tiền từ nước ngồi khơng được phản ánh đúng vào doanh thu.
f- Những ảnh hưởng về chính trị - văn hĩa- xã hội
- FDI tăng lên một mặt đĩng gĩp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Tỉnh, của cả nước, nhưng mặt khác tỷ trọng FDI đĩng gĩp vào GDP càng lớn, tạo ra sự phụ thuộc về kinh tế càng nhiều cĩ thể sẽ dẫn đến những ảnh hưởng về mặt chính trị;
- Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi khơng chỉ giải quyết lao động cĩ việc làm, nâng cao thu nhập đồng thời cũng tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong các tầng lớp dân cư, gây ra mâu thuẫn xã hội trong quan hệ chủ – thợ. Ơû Tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua cũng phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm, tình trạng ngược đãi cơng nhân, vi phạm nhân phẩm của người lao động, vi phạm hợp đồng lao động … đã dẫn đến các cuộc đình cơng, bãi cơng.
-Tệ sùng bái nước ngồi, xem nhẹ những giá trị văn hố dân tộc chạy theo lối sống thực dụng, vị kỷ … đang cĩ chiều hướng gia tăng, làm tổn hại đến truyền thống văn hố dân tộc.
2.3.2 - Nguyên nhân của những tồn tạia- Những nguyên nhân khách quan a- Những nguyên nhân khách quan
* Aûnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á :
- Các nước bị khủng hoảng tài chính đang áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ, giảm thiểu việc đầu tư ra nước ngồi. Đồng tiền các nước bị mất giá đã hướng dịng đầu tư ra nước ngồi thành đầu tư trong nước cĩ lợi hơn, vì giá thành rẻ hơn.
- Nhiều nhà đầu tư các nước bị lâm vào cảnh phá sản hoặc phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, đã giảm năng lực đầu tư ra nước ngồi.
- Các nước khác ít bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thì lại cĩ tâm lý chờ đợi.
* Sự cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi giữa các nước trên thế giới nĩi chung ngày càng gay gắt, trong đĩ Việt Nam đang gặp nhiều bất lợi,do:
Luật pháp kinh tế của Việt Nam chưa ổn định, thủ tục hành chính cịn nặng nề hơn các nước trong khu vự c.
• • • • •
Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ cịn nhiều yếu kém, chưa đồng bộ. Giá cả điện, nước, viễn thơng, tiền thuê đất … cịn khá cao.
Năng suất lao động thấp.
Đồng tiền chưa cĩ khả năng chuyển đổi được, thị trường tài chính chưa phát triển.
* Sự bảo hồ về thị trường đối với một số sản phẩm:
Thời kỳ đầu mở cửa, hầu hết các mục tiêu đều cần thiết, quỹ đất đai cịn rộng rãi … nên việc thu hút dự án ít bị hạn chế. Sau 10 năm thực hiện, số dự án đã tương đối khá, một số ngành nghề đã bảo hồ, chính sách điều hành của nhà nước trong việc thu hút vốn đầu tư đã bắt đầu cĩ định hướng, cĩ chọn lọc (ưu tiên dự án xuất khẩu, cơng nghệ kỹ thuật cao …). Một khi cĩ sự chọn lọc dự án và mục tiêu chiến lược lâu dài, sẽ hạn chế một số dự án trước đây được cho phép. Mặt khác, khi thị trường một số loại sản phẩm cĩ dấu hiệu bảo hồ, tất yếu sẽ giảm sút các dự án mới sản xuất các loại sản phẩm đĩ.
b- Các nguyên nhân do chính sách đầu tư
* Chính sách pháp luật của nhà nước chưa ổn định lâu dài, như:
- Chính sách mặt hàng một số sản phẩm chưa nhất quán, chẳng hạn cĩ mặt hàng lúc được nhập, lúc khơng được nhập (ơtơ, xe máy …); cĩ lúc mặt hàng được sản xuất xuất khẩu, lúc lại khơng được ( các sản phẩm gỗ …); cĩ khi nhà nước cho thành
lập quá nhiều doanh nghiệp với cùng một mục tiêu trong khi thị trường cịn hết sưc nhỏ hẹp (sản xuất ơtơ, xe máy …).
- Chính sách thuế chưa ổn định:
Thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng tăng cao đột ngột (khi xây dựng dự án, hàng được miễn thuế hoặc thuế suất nhập khẩu chỉ ở mức thấp).
• • • • • •
Những sản phẩm trong nước đã sản xuất được, thuế suất chưa kịp điều chỉnh, nên một số trường hợp, nhập khẩu thành phẩm nguyên chiếc cĩ lợi hơn tổ chức sản xuất trong nước (lắp ráp máy giặt, tủ lạnh; sản xuất nguyên vật liệu DOP …)
Chính sách nộp thuế trước và hồn thuế sau khi xuất chưa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (nộp vào thì dễ, nhưng hồn thuế lại rất khĩ khăn).
Thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngồi cịn quá cao và luỹ tiến nhanh so với các nước trong vùng.
- Chính sách ngoại hối cịn cứng nhắc và kém tính hỗ trợ cho doanh nghiệp. - Chính sách đất đai, đặc biệt là tiền thuê đất chưa được rõ ràng, gây hồi nghi cho doanh nghiệp.
* Phê duyệt kế hoạch xuất khẩu nhập khẩu và hợp đồng gia cơng:
Đến nay, Bộ Thương mại vẫn chưa phân cấp phê duyệt cho các địa phương. Riêng đối với các doanh nghiệp cĩ các sản phẩm xuất khẩu gián tiếp: quan điểm giữa Bộ Thương Mại và Bộ KH-ĐT vẫn chưa nhất quán (nơi này khơng cơng nhận đĩ là doanh thu xuất khẩu, nơi kia lại cơng nhận).
* Thủ tục xin giấy phép đầu tư:
Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đơn giản tối đa về thủ tục, nhưng thực tế, cĩ những qui định của các Bộ ngành nếu thực hiện sẽ phức tạp hơn (chẳng hạn : Thơng tư số 1990/1997-TT-BKHCNMT ngày 15/11/1997 của Bộ Khoa Học Cơng Nghệ Mơi trường hướng dẫn qui trình thủ tục thẩm định cơng nghệ trước khi cấp giấy phép đầu tư).
Ngồi ra, tuy Chính phủ đã phân cấp cho một số UBND Tỉnh nhưng trong nhiều trường hợp UBND Tỉnh phải xin ý kiến của các Bộ liên quan trước khi cấp giấp phép, vì cịn những lĩnh vực chưa được hướng dẫn cụ thể (như tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu …)
* Về thị thực nhập cảnh:
Chính phủ cho phép cấp thị thự dài hạn cĩ giá trị nhiều lần, nhưng thực tế chí cĩ Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc được Cơng an cấp tạm thời 01 năm, các thành viên cịn lại cĩ thời hạn 03 hoặc 06 tháng.
* Thủ tục hải quan:
Tuy đã cĩ những nỗ lực cải thiện thủ tục hải quan nhưng nhìn chung vẫn cịn nặng nề, chẳng hạn :
- Việc khám xét Hải quan quá tỉ mỉ, thủ tục rất nguyên tắc và cứng nhắc. Nếu doanh nghiệp cĩ vi phạm nhưng khơng cố tình , cũng đều bị phạt ở mức cao và mang chất răn đe.
-Thủ tục kê khai hàng hố vẫn cịn quá khắt khe ( kê khai đầy đủ chi tiết và chuẩn xác), trong khi nhiều doanh nghiệp phải nhập khẩu quá nhiều chủng loại khác nhau, nên khĩ tránh khỏi sai sĩt.
-Việc tính tốn định mức tiêu hao nguyên liệu do Hải quan thực hiện, thường khơng chuẩn xác, vì mỗi ngành kinh tế kỹ thuật cĩ đặc thù riêng mà ngành Hải quan khơng thể biết hết được.
c- Các nguyên nhân chủ quan thuộc về địa phương :
* Cơng tác qui hoạch sử dụng đất cho các dự án nơng lâm ngư nghiệp, khu du lịch, khu dân cư chưa cụ thể :
Thời gian qua, Tỉnh đã rất chú trọng đến cơng tác qui hoạch các khu cơng nghiệp nhưng, chưa chú trọng qui hoạch cho các dự án nơng lâm ngư nghiệp – du lịch – dịch vụ. Do vậy, khi cĩ các dự án này ở ngồi KCN, sẽ mất rất nhiều thời gian trong việc khảo sát chọn lựa địa điểm thích hợp.
* Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại Tỉnh Đồng Nai đã cĩ nhiều cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư :
-Kết cấu hạ tầng KCN Nhơn Trạch 2, Nhơn Trạch 3 chưa được cải thiện tốt -Hệ thống cấp nước cho các KCN Biên Hồ II, Hố Nai, Sơng Mây đều đang gặp khĩ khăn do thiếu nguồn nước. Trong khi đĩ, Nhà máy nước Thiện Tân lại khởi cơng quá chậm so với kế hoạch.
-Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơng trình dịch vụ ngồi KCN chưa được đầu tư kịp thời, đồng bộ.
* Nếu so với Tỉnh Bình Dương, thủ tục đầu tư tại Đồng Nai cĩ chặt chẽ hơn, vì thế cĩ những lĩnh vực chậm trễ hơn so với Tỉnh Bình Dương, chẳng hạn :
-Thủ tục giới thiệu địa điểm, Tỉnh Bình Dương chỉ làm văn bản thuận chủ trương là nhà đầu tư cĩ quyền lập hồ sơ dự án, khơng cần sơ đồ giới thiệu địa điểm.
-Khi xét duyệt chủ trương hoặc khảo sát địa điểm, Tỉnh Bình Dương khơng mời hoặc khơng xin ý kiến của các cấp quốc phịng về qui hoạch phịng thủ, cho nên thời gian trả lời chủ trương cho nhà đầu tư chỉ cĩ 3 ngày.
* Việc đền bù giải tỏa để làm thủ tục cho thuê đất vẫn cịn rất khĩ khăn phức tạp:
-KCN Biên Hồ II, KCN Gị Dầu … đến nay vẫn cịn một phần diện tích đất vẫn chưa hồn tất việc giải tỏa.
-Các dự án nằm ngồi KCN, một vài địa phương khi đền bù giải tỏa thường kèm theo các yêu cầu như phí hỗ trợ xây dựng cơng trình cơng cơng, hoặc nâng đơn giá đền bù cao hơn qui định khi nhận khốn, …. Thời gian bàn giao đất thường châm