Tình hình thu hút FDI ở tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2001 2010 (Trang 26)

1. 3 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

2.2.1- Tình hình thu hút FDI ở tỉnh Đồng Nai

Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam được ban hành lần đầu vào ngày 29/12/1987 nhằm mục đích thực hiện phương châm đa phương hố, đa dạng hố các quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút FDI, tăng cường cơng nghệ mới, nâng cao kỹ năng quản lý, giải quyết việc làm cho người lao động, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Với những lợi thế riêng cĩ, Tỉnh Đồng Nai đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc thu hút FDI. Tuy FDI bắt đầu vào Tỉnh từ năm 1989, nhưng giai đoạn 1989 – 1990, số dự án đầu tư cịn rất ít, nhỏ lẻ, từ năm 1991 số dự án mới tăng lên và bắt đầu phát huy tác động đến sự phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương.

Tình hình thu hút FDI ở Tỉnh Đồng Nai cĩ thể được khái quát như sau:

a- Tình hình đăng ký FDI ở Tỉnh Đồng Nai

(xin xem SL ở phần phụ lục - bảng 2.3)

-Tính đến cuối năm 2000, Tỉnh Đồng Nai đã thu hút được 260 dự án FDI đăng ký chiếm đến 16% tổng dự án đăng ký ở VKTTĐPN, với vốn đăng ký là 4.424.861 ngàn USD chiếm 26,35% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư ở VKTTĐPN. Tuy nhiên, số dự án đầu tư đăng ký đạt đỉnh cao vào năm 1997, giảm sút dần vào các năm 1998 – 1999, năm 2000. Điều đáng lưu ý là số vốn đăng ký bình quân một dự án ngày càng nhỏ dần. Điều này chứng tỏ khả năng thu hút đầu tư nước ngồi của Tỉnh trở thành vấn đề đáng quan tâm.

b- Ngành nghề FDI đăng ký đầu tư (xin xem số liệu ở phần phụ lục - bảng 2.4)

Trong tổng số dự án FDI đăng ký đầu tư ở Tỉnh đã cĩ đến 240 dự án đầu tư vào các ngành cơng nghiệp, chiếm đến 91,31% tổng số dự án đầu tư, với vốn đắng ký lên đến 4,068,847 triệu USD chiếm đến 91,90% tổng vốn đầu tư. Các dự án này tập trung đầu tư vào các ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, chế biến lâm sản, dệt da may mặc, ngành cơ khí, chế tạo, lắp ráp, sữa chửa, nhựa sơn, phân bĩn, hố chất, vật liệu xây dựng. Kế đến là đầu tư vào ngành cơng nghiệp cĩ 9 dự án chiếm đến 3,46% tổng số dự án, vốn đầu tư đăng ký là 29,731 triệu USD chiếm 0,678% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đầu tư vào ngành thương mại dịch vụ cĩ 6 dự án với vốn đăng ký là 113,020 triệu USD. Tuy chỉ cĩ 3 dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng chiếm 1,15% tổng số dự án, nhưng vốn đầu tư đăng ký lên đến 197,072 triệu USD chiếm đến 4,45%, với bình quân một dự án là 65,690 triệu USD cao gấp 3,5 lần vốn đầu tư bình quân 1 dự án của tất cả các ngành nghề.

Việc thu hút nhiều dự án đầu tư vào ngành cơng nghiệp là hướng đi đúng đắn nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nâng cao trình độ lực lượng sản xuất và cải thiện năng suất lao động xã hội.

c- Địa bàn đầu tư (xin xem số liệu ở phần phụ lục - bảng 2.5)

Dự án đầu tư FDI được tập trung nhiều vào thành phố và thị trấn, nơi chính phủ, chính quyền địa phương quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nơi cĩ vị trí địa lý, và các điều kiện thuận lợi khác.

Trong các địa phương trong Tỉnh, thành phố Biên Hồ là nơi thu hút được nhiều dự án đầu tư hơn cả, cĩ đến 150 dự án đăng ký đầu tư chiếm 57,69% tổng số dự án đầu tư vào Tỉnh, vốn đăng ký là 2.047,220 triệu USD chiếm đến 46,27% tổng vốn đầu tư đăng ky;ù kế đến là huyện Thống Nhất thu hút được 46 dự án chiếm 17,60% tổng dự án, vốn đăng ký là 263,34% triệu USD chiếm 5,95% tổng vốn đăng ký. Huyện Nhơn Trạch cĩ 29 dự án tuy chỉ chiếm cĩ 11,15% tổng số dự án, nhưng lại thu hút được 1307,06 triệu USD vốn đầu tư đăng ký, chiếm tỷ trọng lên đến 29,54% tổng vốn đăng ký. Trong đĩ, riêng cơng ty VEDAN đã cĩ vốn đăng ký đầu tư lên đến 30 triệu USD. Huyện Long Thành thu hút 26 dự án chiếm 10% số dự án, vốn đăng ký đầu tư là 741 triệu USD chiếm 16,75% tổng vốn đăng ký. Huyện Vĩnh Cửu, huyện Long Khánh cĩ thu hút được từ 2 – 4 dự án với vốn đăng ký cịn ít. Riêng 2 huyện Định Quán và huyện Xuân Lộc chưa thu hút được dự án nào. Qua đĩ cho thấy, đầu tư FDI vào Tỉnh khơng được phân bố đồng đều giữa các khu vực.

Cĩ thể nĩi, Tỉnh Đồng Nai là địa phương khá thành cơng trong việc xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp để thu hút vốn FDI. Tính đến cuối năm 2001, Tỉnh Đồng Nai đã qui hoạch được 17 khu cơng nghiệp, với tổng diện tích qui hoạch là 8121 ha, giai đoạn đầu là 2,720 ha. Trong đĩ cĩ 10 KCN được chính phủ cấp giấy phép hoạt động. Các dự án đăng ký đầu tư vào Tỉnh đã cĩ đến 70% số dự án, 58,6% vốn đầu tư đăng ký vào các KCN.

d- Các quốc gia đầu tư

Đến nay đã cĩ 22 quốc gia đầu tư vào Tỉnh, trong đĩ cĩ 5 nước và vùng lãnh thổ:

- Đài Loan cĩ 78 dự án, 967,7 triệu USD vốn đăng ký;

- Hàn Quốc cĩ 37 dự án, 755,42 triệu USD vốn đăng ky;ù

- Nhật Bản cĩ 27 dự án ,739,62 triệu USD vốn đăng ky;ù

- Malaysia cĩ 8 dự án, 613,48 triệu USD vốn đăng ký ;

e- Hình thức đầu tư

Các dự án FDI đầu tư vào Tỉnh Đồng Nai chủ yếu là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, kế đến là loại hình doanh nghiệp liên doanh. Các hình thức BOT, BT, BTO chưa được thực hiện.

Tính đến cuối năm 2000, trong tổng số dự án đăng ký đầu tư cĩ đến 198 dự án hoạt động theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chiếm 76,15% tổng số dự án đầu tư, 61 dự án hoạt động theo hình thức doanh nghiệp liên doanh, 1 dự án hoạt động theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.

f- Trình độ cơng nghệ kỹ thuật (xin xem số liệu phần phụ lục – bảng 2.6a, 2.6b)

Theo số liệu điều tra năm 1998 về trình độ cơng nghệ trong ngành cơng nghiệp ở Tỉnh Đồng Nai, khu vực ĐTNN cĩ trình độ tự động hố chiếm, tỉ lệ cao nhất, trình độ cơ khí, bán cơ khí và trình độ thủ cơng chiếm tỷ lệ thấp. Nếu như tồn ngành cơng nghiệp Đồng Nai cĩ trình độ tự động hố, bán tự động hố chiếm 30,18%, trình độ cơ khí bán cơ khí chiếm 42,24% và trình độ thủ cơng chiếm tỷ lệ 27,58% thì trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ trình độ tự động hố, bán tự động hố lên đến 70,34% gấp 2,33 lần so tồn ngành, trình độ cơ khí, bán cơ khí chiếm 27,97% chỉ bằng 0,56 lần so với tồn ngành, và trình độ thủ cơng chỉ cĩ 1,69% chỉ bằng 0,56 lần so với tồn ngành.

Nếu phân chia theo trình độ kỹ thuật cơng nghiệp, tồn ngành cơng nghiệp Đồng Nai cĩ 14,44% cĩ trình độ tiên tiến, 73,92% trình độ trung bình, 11,64% trình độ lạc hậu. Riêng khu vực đầu tư nước ngồi cĩ đến 49,15% cĩ trình độ tiên tiến bằng 3,4 lần so tồn ngành, 50,85% cĩ trình độ trung bình bằng 0,69 lần so với tồn ngành, khơng cĩ trình độ kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu.

Trình độ kỹ thuật cơng nghệ của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi tiến bộ hơn đã gĩp phần nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ của ngành cơng nghiệp Tỉnh. tuy nhiên, vẫn cĩ trình độ kỹ thuật cơng nghệ ở trình độ trung bình thể hiện sự dịch chuyển cơng nghệ lỗi thời của các nước phát triển sang nước ta trong giai đoạn đầu thu hút đầu tư.

g- Tình hình thực hiện dự án FDI (xin xem phần phục lục - Bảng 2.7)

Tính đến cuối năm 2000, Tỉnh Đồng Nai đã cĩ 194 dự án FDI đi vào hoạt động

chiếm đến 74,52% số dự án đăng ký bằng 23,63% tổng dự án đầu tư thực hiện ở

VKTTĐPN, với số vốn đầu tư thực hiện là 2.080 triệu USD chiếm đến 47% tổng vốn

đăng ký ở Tỉnh, bằng 27% tổng vốn thực hiện ởVKTTĐPN. Tỉnh Đồng Nai là một

trong những địa phương cĩ tỷ lệ cao về dự án đầu tư thực hiện, vốn đầu tư thực hiện. Nếu như tồn VKTTĐPN cĩ tỷ lệ dự án thực hiện chiếm 50,52 tổng dự án đăng ký

đầu tư, với 42% vốn thực hiện so với tổng vốn đăng ký, thì ở Tỉnh Đồng Nai như đã phân tích tỷ lệ tương ứng lên đến 74,52% và 47%.

Một phần của tài liệu Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2001 2010 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)