THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Beauveria

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ (Trang 38)

bassiana (Bals.) VuilleminTRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

3.3.1. Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới sáp trong điều kiện nhà lƣới

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.5

Bảng 3.5 Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới

T = 31oC; RH = 60% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 12 NSKP Bb1 (2.108) 1,88 b 3,75 b 10,00c 15,00c 32,50c Bb2 (4.108) 4,38ab 9,38a 18,75 b 26,88 b 45,00 b

Bb3 (6.108) 5,63a 11,25a 21,88ab 30,00ab 49,38ab

Bb4 (8.108) 6,88a 13,75a 26,25a 36,88a 59,38a

CV (%) 24,50 14,89 10,23 11,52 10,60

Mức ý nghĩa * ** ** ** **

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

Khác iệt ở m c ngh a . Khác iệt ở m c ngh a

Kết quả bảng 3.5 cho thấy hiệu lực của nấm biến động theo từng nghiệm thức và từng thời đi m khảo sát.

- 3 NSKP thì hiệu lực nấm có sự khác biệt thống kê giữa nghiệm thức Bb1 với các nghiệm thức Bb3 và Bb4 ở mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, ở thời đi m 3 NSKP các nghiệm thức Bb1 (1,88%), Bb2 (4,38%), Bb3 (5,63%), Bb4

(6,88%), thì đến 5 NSKP các nghiệm thức đều tăng lên lần lƣợt là (3,75%), (9,38%), (11,25%) và (13,75%). T i thời đi m 5 NSKP, nghiệm thức Bb1 thì khác biệt thống kê với 3 nghiệm thức còn l i ở mức ý nghĩa 1%.

- 7 NSKP, hiệu lực nấm tiếp tục tăng, Bb4 (26,25%) có hiệu lực nấm cao. Trái l i, Bb1 (10,00%) vẫn là nghiệm thức có hiệu lực nấm thấp. Giữa Bb1 và Bb2 (18,75%), Bb3 (21,88%), Bb4 thì khác biệt thống kê ớ mức ý nghĩa 1%.

26

- 9 NSKP, nghiệm thức Bb4 vẫn có hiệu lực cao, đ t (36,88%), kế đến là Bb3 (30,00%), Bb2 (26,88%), thấp hơn là Bb1 (15,00%). Nghiệm thức Bb1

hoàn toàn khác biệt thống kê lần lƣợt với Bb2, Bb3 và Bb4 ở mức ý nghĩa 1%. Trong khi đó, nghiệm thức Bb4 không có sự khác biệt khi so với nghiệm thức Bb3.

- 12 NSKP, thời đi m khảo sát cuối cùng của thí nghiệm, hiệu lực nấm ở các nghiệm thức vẫn tăng nhanh, lần lƣợt là Bb1 (32,50%), Bb2 (45,00%), Bb3 (49,38%), Bb4 (59,38%). Sự khác biệt thống kê khi so các nghiệm thức với nhau có sự tƣơng tự nhƣ ở thời đi m khảo sát 9 NSKP.

3.3.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở lại trong điều kiện nhà lƣới lại trong điều kiện nhà lƣới

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.6

Bảng 3.6 Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở l i trong điều kiện nhà lƣới

T = 25oC, RH = 60% NGHIỆM THỨC Tỷ lệ (%) rệp sáp có nhiễm nấm trở l i 10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 19 NSKP Bb1(2.108) 66,67 62,50 66,67 70,59 73,33 Bb2(4.108) 57,41 64,71 68,57 71,70 73,42 Bb3(6.108) 55,56 65,00 70,00 72,41 77,01 Bb4(8.108) 72,73 75,00 80,00 80,00 81,63

Ghi ch iệu quan sát th c tế không p ại

Từ bảng 3.6, cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm trở l i tƣơng đối cao ở tất cả các nghiệm thức và tăng dần qua từng thời đi m ghi nhận chỉ tiêu. Trong đó t i thời đi m 19 NSKP, tỷ lệ nhiễm nấm đều đ t trên 73% và Bb4 đ t đến (81,63%).

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)