CHẤT BÁM DÍNH THẦN HỔ

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ (Trang 28)

Thành phần

- Surfactant siloxane Alkoxylate - Chất phụ gia đặc biệt

Công dụng

- Giúp thuốc bảo vệ thực vật loang trải đều khắp mặt lá, thấm nhanh vào thân, gốc, rễ. Làm tăng hiệu quả thuốc trừ sâu bệnh, cỏ d i nhanh chóng.

- Giúp cho chất dinh dƣỡng hấp thụ triệt đ và lƣu dẫn nhanh khi bón phân qua lá hay tƣới gốc.

- Giúp thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hấp thụ vào cây triệt đ , không bị rửa trôi khi gặp mƣa. Tiết kiệm tối đa lƣợng phân thuốc.

16

- Dùng 1 gói 5 ml pha chung thuốc bảo vệ thực vật hoặc phân bón cho vào bình xịt 1 lít nƣớc. Phun ƣớt đều cây.

17

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. PHƢƠNG TIỆN

2.1.1. Thời gian và địa điểm

- Thời gian thực hiện: đề tài đƣợc thực hiện từ 10/2013 đến 11/2014. - Địa đi m thực hiện: Phòng Phòng Trừ Sinh Học 2, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đ i Học Cần Thơ.

2.1.2. Vật liệu và dụng cụ

- Các dụng cụ thủy tinh: cốc, đĩa petri, bình tam giác,...

- Nƣớc cất, cồn 70o, cọ lông, tủ cấy, nồi khử trùng áp suất (Autoclave), Microwave, đũa cấy, Eppendorf, Lame đếm Thoma, kính hi n vi,...

- Nguồn nấm: nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuilleminvà Verticillium

sp. đã có sẵn trong phòng thí nghiệm.

- Nguồn rệp sáp: đƣợc thu thập trên cây cà tím và nhân nuôi trong phòng thí nghiệm.

2.2.3. Chuẩn bị nguồn nấm

Nuôi cấy nấm trên môi trƣờng SDAY3.

2.2.4. Chuẩn bị rệp sáp

Thu rệp sáp trên cây cà tím, đem về phòng thí nghiệm tiến hành nhân nuôi trên trái bí đỏ. Chọn rệp sáp khoảng tu i 2-3 đ bố trí thí nghiệm.

2.2.5. Chuẩn bị cây cà tím

Cây cà tím con mua t i vƣờn ƣơm, sau đó đem trồng trong túi ni lông đã đƣợc chuẩn bị đất sẵn. Mỗi túi trồng 1 cây con, các túi đƣợc đem vào mùng lƣới. Hằng ngày phải chăm sóc, tƣới nƣớc 1 lần và sau mỗi tuần thì cần phải b sung lƣợng phân đ m, lân, kali thích hợp.

2.2. PHƢƠNG PHÁP

Tất cả các dụng cụ thí nghiệm đều phải đƣợc thanh trùng trong tủ cấy khoảng 30 phút, sử dụng từng mẫu nấm. Tiến hành c o, lƣợc nấm (trong tủ

18

cấy vô trùng), pha loãng huyền phù bằng nƣớc cất thanh trùng ở 10-1

, 10-2, 10-3 rồi đếm mật số bào tử trên lame đếm Thoma.

Xác định mật số bào tử theo công thức:

Mật số bào tử = 4 x a x b x 106

Trong đó:

a: số bào tử trung bình/ô nhỏ b: hệ số pha loãng

Sau khi xác định mật số bào tử, tiến hành pha dung dịch nấm theo công thức pha loãng:

CV = C’V’

Trong đó:

C: nồng độ dung dịch gốc V: th tích dung dịch gốc

C’: nồng độ dung dịch cần pha loãng V’: th tích dung dịch cần pha loãng

2.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 2.3.1. Trong phòng thí nghiệm 2.3.1. Trong phòng thí nghiệm

Thực hiện thí nghiệm: sử dụng dung dịch nấm đã pha loãng ở các nồng độ tƣơng ứng, cho thêm chất bám dính Thần H . Sau đó, tiến hành nhúng cùng lúc 30 con rệp sáp (1 lần lặp l i) vào đĩa petri có chứa 20 ml dung dịch nấm bằng dụng cụ nhúng nấm, giữ trong 30 giây rồi vớt ra, chuy n rệp sáp vào đĩa petri lớn chứa giấy thấm và 1-2 lá cà tím có quấn bông gòn ẩm đ giữ độ tƣơi. Nghiệm thức đối chứng đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣng thay dung dịch nấm bằng nƣớc cất.

Thí nghiệm 1: sử dụng nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin đã nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo th thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, 4 lần lặp l i. Mỗi lần lặp l i 30 con rệp sáp.

Nghiệm thức 1 (Bb1): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 2.108 Nghiệm thức 2 (Bb2): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 4.108 Nghiệm thức 3 (Bb3): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 6.108

19

Nghiệm thức 4 (Bb4): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 8.108 Nghiệm thức 5: Đối chứng (nƣớc cất)

Thí nghiệm 2: sử dụng nấm Verticillium sp. đã nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo th thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, 4 lần lặp l i. Mỗi lần lặp l i 30 con rệp sáp.

Nghiệm thức 1 (Ver1): Verticillium sp. nồng độ 2.108 Nghiệm thức 2 (Ver2): Verticillium sp. nồng độ 4.108 Nghiệm thức 3 (Ver3): Verticillium sp. nồng độ 6.108 Nghiệm thức 4 (Ver4): Verticillium sp. nồng độ 8.108 Nghiệm thức 5: Đối chứng (nƣớc cất)

2.3.2. Trong nhà lƣới

Thực hiện thí nghiệm: các bƣớc tiến hành tƣơng tự nhƣ trong phòng thí nghiệm với lƣợng rệp sáp là 40 con. Sau khi thả rệp sáp lên cây cà tím, dùng bình xịt phun đều 40 ml dung dịch nấm cho một lần lặp l i, rồi bao l i. Thay dung dịch nấm bằng nƣớc cất ở nghiệm thức đối chứng.

Thí nghiệm 3: sử dụng nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin đã nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo th thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, 4 lần lặp l i. Mỗi lần lặp l i là 40 con rệp sáp. Mỗi cây cà tím là một lần lặp l i.

Nghiệm thức 1 (Bb1): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 2.108 Nghiệm thức 2 (Bb2): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 4.108 Nghiệm thức 3 (Bb3): Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin nồng độ 6.108 Nghiệm thức 4 (Bb4): Beauveria bassiana (Bals.) Vuilleminnồng độ 8.108

Nghiệm thức 5: Đối chứng (nƣớc cất)

Thí nghiệm 4: sử dụng nấm Verticillium sp. đã nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo th thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, 4 lần lặp l i. Mỗi lần lặp l i là 40 con rệp sáp. Mỗi cây cà tím là một lần lặp l i.

Nghiệm thức 1 (Ver1): Verticillium sp. nồng độ 2.108 Nghiệm thức 2 (Ver2): Verticillium sp. nồng độ 4.108 Nghiệm thức 3 (Ver3): Verticillium sp. nồng độ 6.108

20

Nghiệm thức 4 (Ver4): Verticillium sp. nồng độ 8.108 Nghiệm thức 5: Đối chứng (nƣớc cất)

2.3.3. Phƣơng pháp lấy chỉ tiêu

 Ghi nhận chỉ tiêu

Theo dõi tỷ lệ rệp sáp sống, chết sau khi làm thí nghiệm (trong phòng thí nghiệm và nhà lƣới) ở các thời đi m 3, 5, 7, 9 và 12 ngày sau khi xử lý với dung dịch nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuilleminvà Verticillium sp..

Ghi nhận nhiệt độ và ẩm độ khi lấy chỉ tiêu. Tính độ hữu hiệu bằng công thức Abbott:

Độ hữu hiệu (%) = ( ) x 100

Trong đó:

C: số rệp sáp sống ở nghiệm thức đối chứng. T: số rệp sáp sống ở nghiệm thức phun nấm.  Tỷ lệ (%) nhiễm nấm trở l i

Thu rệp sáp chết ở các nghiệm thức, đ vào các đĩa petri theo từng nghiệm thức. Các đĩa petri có lót giấy thấm và bông gòn đ t o ẩm độ

Ủ các đĩa có rệp sáp chết trong điều kiện phòng thí nghiệm, sau 7 ngày (k từ lúc thu mẫu) đem ra quan sát đ tính tỷ lệ nhiễm nấm trở l i.

Tỷ lệ nhiễm nấm (%) = x 100

Trong đó:

a: số rệp sáp nhiễm nấm của từng nghiệm thức. b: số rệp sáp bị chết của từng nghiệm thức.

 Số liệu đƣợc xử lý và thống kê bằng Excel 2010 và phần mềm SPSS 16.0.

C - T C

a

21

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin TRÊN RỆP SÁP TRONG ĐIỀU KIỆN bassiana (Bals.) Vuillemin TRÊN RỆP SÁP TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

3.1.1. Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.1

Bảng 3.1 Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm

T = 30oC; RH = 58% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKN 5 NSKN 7 NSKN 9 NSKN 12 NSKN Bb1 (2.108) 2,50 5,83c 11,67c 20,00c 35,00c Bb2 (4.108) 5,00 10,00bc 20,83 b 35,00 b 53,33 b Bb3 (6.108) 6,67 15,00ab 26,67 b 41,67 b 67,50 b

Bb4 (8.108) 8,33 21,67a 36,67a 53,33a 82,50a

CV (%) 26,13 18,84 10,47 11,00 8,98

Mức ý nghĩa Ns ** ** ** **

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

ns Không khác iệt

Khác iệt ở m c ngh a 1%.

Kết quả bảng 3.1 cho thấy hiệu lực của nấm biến động theo từng nghiệm thức và từng thời đi m khảo sát.

- 3 NSKN, hiệu lực nấm ở các nghiệm thức Bb1, Bb2, Bb3 và Bb4 lần lƣợt là (2,50%, 5,00%, 6,67% và 8,33%). Tuy nhiên, khi phân tích thống kê giữa các nghiệm thức thì không khác biệt.

- 5 NSKN, hiệu lực nấm tăng cao so với ngày trƣớc đó. Cụ th , Bb4

(21,67%) là nghiệm thức có hiệu lực nấm cao và hoàn toàn khác biệt thống kê với các nghiệm thức Bb1 (5,83%), Bb2 (10,00%) ở mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên, nghiệm thức này không khác biệt thống kê với Bb3 (15,00%).

22

- 7 NSKN, hiệu lực nấm vẫn tiếp tục tăng nhanh, nghiệm thức Bb4 có hiệu lực cao đ t (36,67%) và khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với các nghiệm thức còn l i. Trong khi đó, hai nghiệm thức Bb2 (20,83%) và Bb3

(26,67%) thì không khác biệt với nhau, nhƣng hoàn toàn khác biệt với Bb1

(11,67%) qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

- 9 NSKN và 12 NSKN thì hiệu lực nấm thấp nhất là Bb1 (20,00%), (35,00%) và hiệu lực nấm cao là Bb4 (53,33%), (82,50%). Các kết quả thống kê ở hai thời đi m trên giữa các nghiệm thức thì tƣơng tự nhƣ ở thời đi m ghi nhận 7 NSKN.

Nhìn chung, qua bảng 3.1 độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana

(Bals.) Vuillemin trên rệp sáp thì Bb4 là nghiệm thức có hiệu lực nấm cao qua từng thời đi m khảo sát, lên đến (82,50%). Kết quả này cho thấy rằng, khi mật số bào tử nấm càng nhiều thì hiệu lực trên rệp sáp càng cao, do tiết ra nhiều độc tố.

3.1.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở lại trong điều kiện phòng thí nghiệm lại trong điều kiện phòng thí nghiệm

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.2

Bảng 3.2 Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở l i trong điều kiện phòng thí nghiệm

T = 25oC, RH = 60% NGHIỆM THỨC Tỷ lệ (%) rệp sáp có nhiễm nấm trở l i 10 NSKN 12 NSKN 14 NSKN 16 NSKN 19 NSKN Bb1 (2.108) 66,67 66,67 68,75 70,00 70,83 Bb2 (4.108) 50,00 57,14 69,23 72,73 73,53 Bb3 (6.108) 62,50 65,00 70,59 73,58 79,31 Bb4 (8.108) 70,00 75,00 78,72 81,16 82,86

Ghi ch iệu quan sát th c tế không p ại

- 10 NSKN, tỷ lệ mọc nấm trở l i của các nghiệm thức tƣơng đối cao Bb1 (66,67%), Bb2 (50,00%), Bb3 (62,50%) và Bb4 (70,00%). Điều này cho thấy nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin có thời gian nhiễm và mọc nấm trên rệp sáp khá nhanh. Tuy nhiên, tỷ lệ mọc nấm trở l i của nghiệm thức Bb2, Bb3 thì thấp hơn Bb1.

- 12 NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở các nghiệm thức Bb1, Bb4 tiếp tục tăng lên lần lƣợt là (66,67%) và (75,00%), một tỷ lệ khá cao. Trong khi đó, tỷ lệ mọc nấm ở các nghiệm thức Bb2 (57,14%), Bb3 (65,00%) vẫn thấp hơn so với nghiệm thức Bb1.

23

- Ở thời đi m khảo sát 14 NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở nghiệm thức Bb2, Bb3 tiếp tục tăng cụ th là (69,23%) và (70,59%). Tuy nhiên, ở hai nghiệm thức còn l i là Bb1 và Bb4,tỷ lệ mọc nấm tăng nhẹ lên (68,75%) và (78,72%). - Các thời đi m khảo sát 16 NSKN và 19 NSKN thì hầu hết các nghiệm thức có tỷ lệ mọc nấm trở l i đều tăng nhanh hơn các thời đi m trƣớc đó. Các nghiệm thức đ t đƣợc từ 70,00% trở lên, Bb4 đ t (82,86%) ở 19 NSKN, nhƣng nhìn chung không có sự chênh lệch lớn.

3.2. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Verticillium

sp. TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

3.2.1. Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm phòng thí nghiệm

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3 Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm T = 31oC; RH = 63% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKN 5 NSKN 7 NSKN 9 NSKN 12 NSKN Ver1 (2.108) 3,33 b 7,50 b 18,33 b 29,17 b 47,50 Ver2 (4.108) 5,00 b 15,83a 31,67a 43,33a 58,33

Ver3 (6.108) 7,50ab 16,67a 32,50a 46,67a 60,83

Ver4 (8.108) 12,50a 21,67a 38,33a 51,67a 65,83

CV (%) 23,11 17,65 9,95 8,67 14,02

Mức ý nghĩa ** ** ** ** ns

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

ns Không khác iệt

Khác iệt ở m c ngh a

- 3 NSKN, hiệu lực diệt rệp sáp của nấm ký sinh biến động theo từng nghiệm thức. Có sự khác biệt thống kê giữa Ver4 (12,50%) với hai nghiệm thức Ver1 (3,33%) và Ver2 (5,00%) ở mức ý nghĩa 1%. Trong khi đó, nghiệm thức này không khác biệt thống kê với nghiệm thức Ver3 (7,50%).

- 5 NSKN, nghiệm thức có hiệu lực nấm thấp nhất là Ver1 (7,50%) và tăng dần lên từ Ver2 (15,83%), Ver3 (16,67%), Ver4 (21,67%). Đến 7 NSKN, các nghiệm thức vẫn tiếp tục tăng, cụ th là Ver1 (18,33%), Ver2 (31,67%),

24

Ver3 (32,50%), Ver4 (38,33%). Ở hai thời đi m 5 NSKN và 7 NSKN cho thấy kết quả thống kê tƣơng tự nhau, không khác biệt thống kê của các nghiệm thức Ver2, Ver3 và Ver4 nhƣng khác biệt thống kê khi phân tích với nghiệm thức Ver1 ở mức ý nghĩa 1% .

- 9 NSKN, hiệu lực nấm đã tăng nhanh nhƣng sự khác biệt thống kê giữ các nghiệm thức không thay đ i so với hai thời đi m trƣớc đó.

- Trong khi đó, 12 NSKN, nghiệm thức Ver1 (47,50%) cho hiệu lực diệt rệp sáp thấp, kế đến là Ver2 (58,33%), Ver3 (60,83%) và Ver4 (65,83%) nhƣng không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức.

3.2.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.4

Bảng 3.4 Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm T = 25oC, RH = 59% NGHIỆM THỨC Tỷ lệ (%) rệp sáp có nhiễm nấm trở l i 10 NSKN 12 NSKN 14 NSKN 16 NSKN 19 NSKN Ver1 (2.108) 50,00 63,64 68,00 71,79 75,38 Ver2 (4.108) 66,67 69,57 72,09 74,58 76,54 Ver3 (6.108) 66,67 72,73 76,19 78,33 80,46 Ver4 (8.108) 73,33 75,00 77,55 78,79 81,61

Ghi ch iệu quan sát th c tế không p ại

- 10 NSKN, tỷ lệ mọc nấm trở l i của các nghiệm thức có sự chênh lệch lớn ở các nghiệm thức, cụ th là Ver1 (50,00%), Ver2 (66,67%), Ver3 (66,67%) và Ver4 (73,33%). Điều này cho thấy nấm Verticillium sp. có thời gian nhiễm và mọc nấm trên rệp sáp tƣơng đối nhanh.

- 12 NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở các nghiệm thức tăng nhanh, nghiệm thức Ver1 đ t tỷ lệ (63,64%), Ver3 tăng (72,73%). Trong khi đó, Ver2 và Ver4 có tỷ lệ đ t lần lƣợt (69,57%) và (75,00%).

- 14 NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở nghiệm thức Ver1 (68,00%), Ver2 (72,09%), Ver3 (76,19%) và Ver4 (77,55%) vẫn tiếp tục tăng so với các thời đi m khảo sát trƣớc đó.

- Ở hai thời đi m khảo sát 16 NSKN và 19NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở nghiệm thức vẫn tiếp tục tăng nhẹ và đ t ở mức khá cao là nghiệm thức Ver3

25

Ver1, Ver2, Ver3, Ver4 theo thứ tự là (75,38%), (76,54%), (80,46%) và (81,61%).

3.3. THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Beauveria bassiana (Bals.) VuilleminTRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI bassiana (Bals.) VuilleminTRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

3.3.1. Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới sáp trong điều kiện nhà lƣới

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.5

Bảng 3.5 Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới

T = 31oC; RH = 60% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 12 NSKP Bb1 (2.108) 1,88 b 3,75 b 10,00c 15,00c 32,50c Bb2 (4.108) 4,38ab 9,38a 18,75 b 26,88 b 45,00 b

Bb3 (6.108) 5,63a 11,25a 21,88ab 30,00ab 49,38ab

Bb4 (8.108) 6,88a 13,75a 26,25a 36,88a 59,38a

CV (%) 24,50 14,89 10,23 11,52 10,60

Mức ý nghĩa * ** ** ** **

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

Khác iệt ở m c ngh a . Khác iệt ở m c ngh a

Kết quả bảng 3.5 cho thấy hiệu lực của nấm biến động theo từng nghiệm thức và từng thời đi m khảo sát.

- 3 NSKP thì hiệu lực nấm có sự khác biệt thống kê giữa nghiệm thức Bb1 với các nghiệm thức Bb3 và Bb4 ở mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, ở thời đi m 3 NSKP các nghiệm thức Bb1 (1,88%), Bb2 (4,38%), Bb3 (5,63%), Bb4

(6,88%), thì đến 5 NSKP các nghiệm thức đều tăng lên lần lƣợt là (3,75%), (9,38%), (11,25%) và (13,75%). T i thời đi m 5 NSKP, nghiệm thức Bb1 thì

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ (Trang 28)