Hữu hiệu của nấm Verticillium sp trên rệp sáp trong điều kiện

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ (Trang 36)

3.2.1. Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm phòng thí nghiệm

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3 Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm T = 31oC; RH = 63% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKN 5 NSKN 7 NSKN 9 NSKN 12 NSKN Ver1 (2.108) 3,33 b 7,50 b 18,33 b 29,17 b 47,50 Ver2 (4.108) 5,00 b 15,83a 31,67a 43,33a 58,33

Ver3 (6.108) 7,50ab 16,67a 32,50a 46,67a 60,83

Ver4 (8.108) 12,50a 21,67a 38,33a 51,67a 65,83

CV (%) 23,11 17,65 9,95 8,67 14,02

Mức ý nghĩa ** ** ** ** ns

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

ns Không khác iệt

Khác iệt ở m c ngh a

- 3 NSKN, hiệu lực diệt rệp sáp của nấm ký sinh biến động theo từng nghiệm thức. Có sự khác biệt thống kê giữa Ver4 (12,50%) với hai nghiệm thức Ver1 (3,33%) và Ver2 (5,00%) ở mức ý nghĩa 1%. Trong khi đó, nghiệm thức này không khác biệt thống kê với nghiệm thức Ver3 (7,50%).

- 5 NSKN, nghiệm thức có hiệu lực nấm thấp nhất là Ver1 (7,50%) và tăng dần lên từ Ver2 (15,83%), Ver3 (16,67%), Ver4 (21,67%). Đến 7 NSKN, các nghiệm thức vẫn tiếp tục tăng, cụ th là Ver1 (18,33%), Ver2 (31,67%),

24

Ver3 (32,50%), Ver4 (38,33%). Ở hai thời đi m 5 NSKN và 7 NSKN cho thấy kết quả thống kê tƣơng tự nhau, không khác biệt thống kê của các nghiệm thức Ver2, Ver3 và Ver4 nhƣng khác biệt thống kê khi phân tích với nghiệm thức Ver1 ở mức ý nghĩa 1% .

- 9 NSKN, hiệu lực nấm đã tăng nhanh nhƣng sự khác biệt thống kê giữ các nghiệm thức không thay đ i so với hai thời đi m trƣớc đó.

- Trong khi đó, 12 NSKN, nghiệm thức Ver1 (47,50%) cho hiệu lực diệt rệp sáp thấp, kế đến là Ver2 (58,33%), Ver3 (60,83%) và Ver4 (65,83%) nhƣng không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức.

3.2.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.4

Bảng 3.4 Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm T = 25oC, RH = 59% NGHIỆM THỨC Tỷ lệ (%) rệp sáp có nhiễm nấm trở l i 10 NSKN 12 NSKN 14 NSKN 16 NSKN 19 NSKN Ver1 (2.108) 50,00 63,64 68,00 71,79 75,38 Ver2 (4.108) 66,67 69,57 72,09 74,58 76,54 Ver3 (6.108) 66,67 72,73 76,19 78,33 80,46 Ver4 (8.108) 73,33 75,00 77,55 78,79 81,61

Ghi ch iệu quan sát th c tế không p ại

- 10 NSKN, tỷ lệ mọc nấm trở l i của các nghiệm thức có sự chênh lệch lớn ở các nghiệm thức, cụ th là Ver1 (50,00%), Ver2 (66,67%), Ver3 (66,67%) và Ver4 (73,33%). Điều này cho thấy nấm Verticillium sp. có thời gian nhiễm và mọc nấm trên rệp sáp tƣơng đối nhanh.

- 12 NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở các nghiệm thức tăng nhanh, nghiệm thức Ver1 đ t tỷ lệ (63,64%), Ver3 tăng (72,73%). Trong khi đó, Ver2 và Ver4 có tỷ lệ đ t lần lƣợt (69,57%) và (75,00%).

- 14 NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở nghiệm thức Ver1 (68,00%), Ver2 (72,09%), Ver3 (76,19%) và Ver4 (77,55%) vẫn tiếp tục tăng so với các thời đi m khảo sát trƣớc đó.

- Ở hai thời đi m khảo sát 16 NSKN và 19NSKN, tỷ lệ mọc nấm ở nghiệm thức vẫn tiếp tục tăng nhẹ và đ t ở mức khá cao là nghiệm thức Ver3

25

Ver1, Ver2, Ver3, Ver4 theo thứ tự là (75,38%), (76,54%), (80,46%) và (81,61%).

3.3. THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Beauveria bassiana (Bals.) VuilleminTRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI bassiana (Bals.) VuilleminTRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

3.3.1. Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới sáp trong điều kiện nhà lƣới

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.5

Bảng 3.5 Độ hữu hiệu của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới

T = 31oC; RH = 60% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 12 NSKP Bb1 (2.108) 1,88 b 3,75 b 10,00c 15,00c 32,50c Bb2 (4.108) 4,38ab 9,38a 18,75 b 26,88 b 45,00 b

Bb3 (6.108) 5,63a 11,25a 21,88ab 30,00ab 49,38ab

Bb4 (8.108) 6,88a 13,75a 26,25a 36,88a 59,38a

CV (%) 24,50 14,89 10,23 11,52 10,60

Mức ý nghĩa * ** ** ** **

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

Khác iệt ở m c ngh a . Khác iệt ở m c ngh a

Kết quả bảng 3.5 cho thấy hiệu lực của nấm biến động theo từng nghiệm thức và từng thời đi m khảo sát.

- 3 NSKP thì hiệu lực nấm có sự khác biệt thống kê giữa nghiệm thức Bb1 với các nghiệm thức Bb3 và Bb4 ở mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, ở thời đi m 3 NSKP các nghiệm thức Bb1 (1,88%), Bb2 (4,38%), Bb3 (5,63%), Bb4

(6,88%), thì đến 5 NSKP các nghiệm thức đều tăng lên lần lƣợt là (3,75%), (9,38%), (11,25%) và (13,75%). T i thời đi m 5 NSKP, nghiệm thức Bb1 thì khác biệt thống kê với 3 nghiệm thức còn l i ở mức ý nghĩa 1%.

- 7 NSKP, hiệu lực nấm tiếp tục tăng, Bb4 (26,25%) có hiệu lực nấm cao. Trái l i, Bb1 (10,00%) vẫn là nghiệm thức có hiệu lực nấm thấp. Giữa Bb1 và Bb2 (18,75%), Bb3 (21,88%), Bb4 thì khác biệt thống kê ớ mức ý nghĩa 1%.

26

- 9 NSKP, nghiệm thức Bb4 vẫn có hiệu lực cao, đ t (36,88%), kế đến là Bb3 (30,00%), Bb2 (26,88%), thấp hơn là Bb1 (15,00%). Nghiệm thức Bb1

hoàn toàn khác biệt thống kê lần lƣợt với Bb2, Bb3 và Bb4 ở mức ý nghĩa 1%. Trong khi đó, nghiệm thức Bb4 không có sự khác biệt khi so với nghiệm thức Bb3.

- 12 NSKP, thời đi m khảo sát cuối cùng của thí nghiệm, hiệu lực nấm ở các nghiệm thức vẫn tăng nhanh, lần lƣợt là Bb1 (32,50%), Bb2 (45,00%), Bb3 (49,38%), Bb4 (59,38%). Sự khác biệt thống kê khi so các nghiệm thức với nhau có sự tƣơng tự nhƣ ở thời đi m khảo sát 9 NSKP.

3.3.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở lại trong điều kiện nhà lƣới lại trong điều kiện nhà lƣới

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.6

Bảng 3.6 Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trở l i trong điều kiện nhà lƣới

T = 25oC, RH = 60% NGHIỆM THỨC Tỷ lệ (%) rệp sáp có nhiễm nấm trở l i 10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 19 NSKP Bb1(2.108) 66,67 62,50 66,67 70,59 73,33 Bb2(4.108) 57,41 64,71 68,57 71,70 73,42 Bb3(6.108) 55,56 65,00 70,00 72,41 77,01 Bb4(8.108) 72,73 75,00 80,00 80,00 81,63

Ghi ch iệu quan sát th c tế không p ại

Từ bảng 3.6, cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm trở l i tƣơng đối cao ở tất cả các nghiệm thức và tăng dần qua từng thời đi m ghi nhận chỉ tiêu. Trong đó t i thời đi m 19 NSKP, tỷ lệ nhiễm nấm đều đ t trên 73% và Bb4 đ t đến (81,63%).

3.4. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA NẤM Verticillium

sp. TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI

3.4.1. Độ hữu hiệu của nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới nhà lƣới

27

Bảng 3.7 Độ hữu hiệu nấm Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện nhà lƣới T = 33oC; RH = 63% NGHIỆM THỨC Độ hữu hiệu (%) 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 12 NSKP Ver1 (2.108) 4,38 6,25 b 11,25 b 13,75 b 26,25c Ver2 (4.108) 4,38 8,75 b 13,13 b 16,88 b 31,88bc

Ver3 (6.108) 6,88 13,75a 20,00a 25,63a 39,38ab

Ver4 (8.108) 6,88 14,38a 20,63a 27,50a 44,38a

CV (%) 14,86 14,14 12,90 13,52 10,34

Mức ý nghĩa Ns ** * ** *

Ghi ch Trong cùng một cột các trung nh c m u t theo sau gi ng nhau th không khác iệt ngh a phân tích th ng k ng ph p th C

ns Không khác iệt .

* Khác iệt ở m c ngh a

** Khác iệt ở m c ngh a

Kết quả bảng 3.7 cho thấy hiệu lực của nấm biến động theo từng nghiệm thức và từng thời đi m khảo sát.

- 3 NSKP, hiệu lực nấm ở các nghiệm thức tăng dần từ Ver1 (4,38%), Ver2 (4,38%), Ver3 (6,88%), Ver4 (6,88%). Giữa các nghiệm thức thì không có sự khác biệt thống kê.

- 5 NSKP, hiệu lƣc nấm vẫn tăng, Ver1 tăng lên (6,25%) và là nghiệm thức có hiệu lực nấm thấp, tiếp đến là Ver2 (8,75%), Ver3 (13,75%), nghiệm thức có hiệu lực nấm cao là Ver4 (14,38%). Qua phân tích thống kê, các nghiệm thức Ver3 với Ver4 và hai nghiệm thức Ver1 và Ver2 thì có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

- Tƣơng tự nhƣ thời đi m khảo sát là 5 NSKP thì ở 7 NSKP và 9 NSKP, có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức Ver1, Ver2 với Ver3 và Ver4. Kết quả cho thấy rằng, hiệu lực tiêu diệt rệp sáp của nấm vẫn tiếp tục tăng nhƣng chậm.

- 12 NSKP, hiệu lực nấm tăng lên rất nhiều lần so với hai thời đi m 3 NSKP và 5 NSKP và chỉ dừng ở mức hiệu quả là dƣới 50% lƣợng rệp sáp ghi nhận bị tiêu diệt. Nghiệm thức Ver1 (26,25%) hoàn toàn khác biệt thống kê với Ver3 (39,38%) và Ver4 (44,38%) ở mức ý nghĩa 5%.

28

Tóm l i, kết quả trên cho thấy hiệu lực diệt rệp sáp tăng dần theo thời gian. Qua các ngày khảo sát, hiệu lực của các nghiệm thức có nhiều biến động nhƣng nhìn chung thì nghiệm thức Ver4 gần nhƣ luôn cho hiệu lực cao và đ t (44,38%) sau 12 NSKP, còn nghiệm thức Ver1 có hiệu lực thấp (26,25%).

3.4.2. Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp.trở lại trong điều kiện nhà lƣới

Kết quả đƣợc th hiện qua bảng 3.8

Bảng 3.8 Tỷ lệ rệp sáp nhiễm nấm Verticillium sp. trở l i trong điều kiện nhà lƣới T = 25oC, RH = 58% NGHIỆM THỨC Tỷ lệ (%) rệp sáp có nhiễm nấm trở l i 10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 19 NSKP Ver1 (2.108) 42,86 46,15 56,52 58,06 67,86 Ver2 (4.108) 57,14 58,82 59,26 61,11 68,18 Ver3 (6.108) 63,64 68,00 68,42 70,59 74,68 Ver4 (8.108) 72,73 76,00 76,32 77,36 79,07

Ghi ch iệu quan sát th c tế không p ại

Qua bảng 3.8 cho thấy:

- 10 NSKP, tỷ lệ mọc nấm trở l i của các nghiệm thức có sự chênh lệch khá lớn với Ver1 (42,86%), Ver2 (57,14%), Ver3 (63,64%) và Ver4 (72,73%). Điều này cho thấy nấm Verticillium sp. có thời gian nhiễm và mọc nấm trên rệp sáp tƣơng đối nhanh trong điều kiện nhà lƣới.

- 12 NSKP, 14 NSKP, 16 NSKP, 19 NSKP, các nghiệm thức có tỷ lệ mọc nấm tăng nhanh theo từng thời đi m khảo sát, đặc biệt là ở nghiệm thức Ver1. Trong đó t i thời đi m 19 NSKP, tỷ lệ nhiễm nấm đều đ t trên 65% và cao nhất là Ver4 (79,07%).

29

Hình 3.4. Nấm Beauveria bassiana

(Bals.) Vuillemin đƣợc quan sát dƣới vật kính X40

Hình 3.3. Nấm Beauveria bassiana

(Bals.) Vuilleminđƣợc nhân nuôi trong môi trƣờng SDAY3

Hình 3.6. Nấm Verticillium sp. đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng SDAY3

(mặt dƣới)

Hình 3.5. Nấm Verticillium sp. đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng SDAY3

(mặt trên)

Hình 3.2. Nhân nuôi rệp sáp trên trái bí đỏ

30

Hình 3.9. Cây cà tím đƣợc trồng trong nhà lƣới

Hình 3.10. Thả rệp sáp lên cây cà tím chuẩn bị phun dung dịch nấm

Hình 3.11. Bố trí thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

Hình 3.7. Cành bào đài Verticillium sp. đƣợc quan sát dƣới vật kính X40

Hình 3.8. Bào tử nấm Verticillium

sp. đƣợc quan sát dƣới vật kính X40

Hình 3.12. Bố trí thí nghiệm trong nhà lƣới

31

Hình 3.13. Lấy chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm

Hình 3.14. Lấy chỉ tiêu trong nhà lƣới

Hình 3.15. Tỷ lệ mọc nấm trở l i

Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp

Hình 3.16. Tỷ lệ mọc nấm trở l i nấm

32

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

 Kết quả khảo sát hiệu lực nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin trên rệp sáp

- Trong điều kiện phòng thí nghiệm: nghiệm thức Bb1 có hiệu lực đ t (35,00%) và Bb4 là (82,50%) t i thời đi m 12 NSKN, đồng thời tỷ lệ nhiễm nấm của Bb1 đ t (70,83%) và Bb4 là (82,86%) sau 19 NSKN.

- Trong điều kiện nhà lƣới: Bb1 có độ hữu hiệu đ t (32,50%) và Bb4 đ t (59,38%) t i 12 NSKP. Trong khi đó, tỷ lệ nhiễm nấm của Bb1 là (73,33%) và Bb4 là (81,63%) t i thời đi m 19 NSKP.

 Kết quả khảo sát hiệu lực nấm Verticillium sp.trên rệp sáp

- Trong điều kiện phòng thí nghiệm: độ hữu hiệu nghiệm thức Ver1 đ t (47,50%) và của Ver4 đ t (65,83%) t i 12 NSKN, tỷ lệ nhiễm nấm của Ver1 đ t (75,38%) và Ver4 đ t (81,61%) t i thời đi m 19 NSKN.

- Trong điều kiện nhà lƣới: Ver1 có độ hữu hiệu là (26,25%) và Ver4 đ t (44,38%) t i 12 NSKP, tỷ lệ nhiễm nấm của Ver1 đ t (67,86%) và của Ver4 là (79,07%) t i thời đi m ghi nhận 19 NSKP.

4.2. ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục khảo sát hiệu lực của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin và Verticillium sp. trên rệp sáp trong điều kiện ngoài đồng.

Thử hiệu lực của hai lo i nấm này trên các lo i dịch h i khác nhau đ tối ƣu hóa hiệu lực của chúng trên các lo i dịch h i trong điều kiện phòng thí nghiệm cũng nhƣ ngoài đồng.

Bên c nh đó, khảo sát mức độ ảnh hƣởng của hai lo i nấm trên trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lƣới, ngoài đồng đối với các côn trùng có ích đối với nông nghiệp.

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Huỳnh Hữu Đức, 2012. Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các chủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây h i t i Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Nông Nghiệp và SHƢD trƣờng ĐHCT.

Lê Thị Thanh Thảo, 2006. Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy lên sự sinh trƣởng của nấm Beauveria bassiana (Bals.)Vuillemin, Nomuraea rileyi

Samson, Peacilomyces sp., Verticilicum sp.. Luận văn tốt nghiệp đ i học. Khoa Nông Nghiệp và SHƢD trƣờng ĐHCT.

Lê Thị Tú Xinh, 2009. Thử hiệu lực của các lo i chế phẩm nấm ký sinh trên rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal.) theo thời gian bảo quản. Luận văn tốt nghiệp Đ i học. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đ i học Cần Thơ.

Mai Thị Phƣơng Anh, 1996. Rau và trồng rau. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 176-179. Nguyễn Đức Toàn, 2009. Khảo sát hiệu lực của hai chế phẩm nấm ký sinh

Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana (Bals.) Vuillemin và dầu khoáng SK Enspray 99EC đối với sâu h i chính trên cây đậu nành t i Thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đ i học. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đ i học Cần Thơ.

Nguyễn Lân Dũng, 1981. Sử dụng vi sinh vật đ phòng trừ sâu h i cây trồng. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

Nguyễn M nh Chinh, 2002. Rệp h i cây trồng và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 35-38.

Nguyễn M nh Chinh và Ph m Anh Cƣờng, 2007. Trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh rau ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 36-40.

Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng bằng các chế phẩm từ vi nấm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 158.

Nguyễn Thị Hƣờng, 2004. Cây rau dinh dƣỡng trong bữa ăn gia đình. Nhà xuất bản Thanh Hóa. Trang 54-55.

Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây h i cây ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

34

Nguyễn Văn Đĩnh, 2004. Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật. Hà Nội. Nhà xuất bản Đ i học Nông Nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999. S tay ngƣời trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 122-124.

Ph m Thị Thùy, 2004. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Đ i học quốc gia Hà Nội.

Ph m Văn Lầm, 1995. Biện pháp sinh học phòng chống dịch h i nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

Ph m Văn Lầm, 2000. Nấm gây bệnh cho côn trùng. T p chí Bảo vệ thực vật, số 1: 35-36.

Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan, 2005. Kĩ thuật trồng rau s ch, rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu. Nhà xuất bản Thanh Hóa. Trang 100-102. Trần Ngọc Lân, 2007. Đa d ng sinh học nấm ký sinh côn trùng ở Vƣờn Quốc

gia Pù Mát và đánh giá khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với một số loài sâu h i cây trồng. Đề tài cấp Bộ Giáo Dục và Đào T o. Trang 1- 54.

Trần Văn Mão, 2002. Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích. Tập II: Sử dụng vi sinh vật có ích. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

Võ Thị Thu Oanh, 2010. Nghiên cứu các đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các mẫu phân lập nấm BeauveriaMetarhizium ký sinh trên côn trùng gây h i. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trƣờng Đ i học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu lực của nấm trắng beauveria bassiana (bals ) vuillemin và verticillium sp trên rệp sáp phenacoccus sp gây hại cây cà tím tại thành phố cần thơ (Trang 36)