Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.

Một phần của tài liệu Ôn tập củng cố kiến thức ngữ văn và ôn thi vào lớp 10 (Trang 35)

III -K t lun ậ

a. Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu.

* Khổ 1 núi về bếp lửa và lũng chỏu thương bà. Khi nhớ về quờ hương, người ta thường nhớ

về những kỉ niệm gắn liền trong quỏ khứ như dũng sụng, bến đũ, cõy đa…. Đối với Bằng Việt, sự hồi tưởng được bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương, ấm ỏp về bếp lửa:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

- Ba tiếng “một bếp lửa” trở thành điệp khỳc mở đầu bài thơ với giọng điờụ sõu lắng, hỡnh ảnh quen thuộc trong mọi gia đỡnh. Hỡnh ảnh bếp lửa thật ấm ỏp giữa cỏi lạnh của “chờn vờn sương sớm”, thật thõn thương với bao tỡnh cảm “ấp iu nồng đượm”. Từ “ấp iu” vừa diễn tả cụng việc nhúm bếp, vừa gợi ra bàn tay kiờn nhẫn, khộo lộo và tấm lũng của người nhúm bếp.( Cỏc chữ “ấp iu”, “nồng đượm”, “chờn vờn” rất hỡnh tượng, gợi tả; Ấp iu: là một sỏng tạo từ mới mẻ -> đú là sự kết hợp và biến thế của hai từ “ấp ủ” và “nõng niu”. Bếp lửa ấm ỏp “nồng đượm” ấy cũn mang tỡnh thương chở che, ụm ấp, “ấp iu” của lũng bà)

- Hỡnh ảnh bếp lửa, rất tự nhiờn đỏnh thức dũng cảm xỳc hồi tưởng của chỏu về bà, ngưũi nhúm lửa, người nhúm bếp mỗi sớm mai - một hỡnh ảnh xuyờn suốt bài thơ, lỳc nào cũng chập chờn lay động: “Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa”. Bếp lửa của bà là bếp lửa của một cuộc đời đó trải qua “biết mấy nắng mưa”, nghốo khổ và vất vả. Nghĩ về bếp lửa, nhớ về bếp lửa mà trong lũng đứa chỏu đi xa trào dõng một cảm xỳc thương bà mónh liệt. Chữ “thương” dựng thật đắt qua vần thơ cảm thỏn, làm cho cảm xỳc lan toả, thấm sõu vào hồn người.

* Từ đú, bài thơ gợi lại cả một thời thơ ấu bờn người bà ( Khổ 2,3,4)

-Kớ ức đưa nhõn vật trở về những năm “đúi mũn đúi mỏi” của nạn đúi năm 1945: “cả dõn tộc đúi nghốo trong rơm rạ” (Chế Lan Viờn). Thành ngữ “đúi mũn đúi mỏi” – cỏi đúi kộo dài làm mỏi mệt, kiệt sức, con ngựa gầy rạc cựng với người bố đỏnh xe chắc cũng gầy khụ…Giọng thơ

trĩu xuống, nao nao lũng người đọc. Tuy nhiờn cỏi đúi chỉ là cỏi cớ để nhà thơ nhớ về một tuổi

thơ cay cực, thiếu thốn trăm bề:

“Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi

Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi Bố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy

- Ấn tượng nhất là mựi khúi bếp: “Khúi hun nhốm mắt chỏu. Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn

cay”. Hai cõu thơ cú giỏ trị biểu cảm cao. Hènh ảnh tả thực : khúi nhiều cay, khột vỡ củi ướt vỡ

sương nhiều và lạnh và vừa là hỡnh ảnh tượng trưng: sự xỳc động- nghĩ mà thương tuổi thơ gian khú, nghĩ mà cồn cào một nỗi nhớ thương bà. Cảm xỳc quỏ khứ hoà lẫn hiện tại và chắc hẳn cảm xỳc quỏ khứ phải sõu sắc lắm mới cú thể trỗi dậy mạnh mẽ thế. Cho dự năm thỏng trụi qua nhưng kớ ức ấy trở thành một vết thương lũng đõu dễ nguụi ngoai. Qua đú, nhà thơ khẳng định, tuổi thơ dẫu thiếu thốn vật chất nhưng khụng bao giờ thiếu thốn nghĩa tỡnh.

- Từ mựi khúi bếp, nhõn vật trữ tỡnh lại nhớ về tiếng chim tu hỳ trong suốt tỏm năm rũng của tuổi thơ - những kỉ niệm đầy ắp õm thanh, ỏnh sỏng và những tỡnh cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp lửa quờ hương được nhắc tới trong đoạn thơ thứ ba.

“ Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa

Tu hỳ kờu trờn những cỏnh đồng xa ….

+Thật là hồn nhiờn, trong sỏng và xỳc động làm sao khi nhà thơ tõm tỡnh với chim tu hỳ. Tiếng chim tu hỳ là tiếng chim quen thuộc của đồng quờ mỗi độ vào hố. Tiếng chim rõm ran trong vườn lỏ, trờn cỏnh đồng cứ khắc khoải kờu mói, kờu hoài, trong hiện thực đó tha thiết, tiếng chim trong nỗi nhớ như giục gió, khắc khoải một điều gỡ da diết lắm, khiến lũng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong: “tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế!”. Nhà thơ đang kể chuyện về bà mà như tỏch hẳn ra để trũ chuyện trực tiếp với bà: “bà cũn nhớ khụng bà…?”…. Cũn gỡ hơn với những chi tiết tự sự xỳc động như thế?

+ Âm điệu tha thiết của cõu thơ cũn gợi ra tỡnh cảnh vắng vẻ, cụi cỳt, vời vợi nhớ thương của hai bà chỏu:

Tu hỳ ơi chẳng đến ở cựng bà Kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa?

Cõu thơ mới thấm thớa làm sao, xút xa làm sao! Bà luụn bờn chỏu, dạy dỗ, chăm súc cho chỏu lớn lờn, nuụi dưỡng cả tõm hồn lẫn thể chất cho chỏu, vậy mà bõy giờ chỏu cũng đi xa, để bà một mỡnh khú nhọc.Tiếng chim tu hỳ giờ đõy trở thành một mảnh tõm hồn tuổi thơ để gợi nhớ gợi thương. Chỏu thương bà vất vả, lo toan, biết ngỏ cựng ai, chỉ cú thể tõm tỡnh với chim tu hỳ mà thụi. Như vậy, bếp lửa đỏnh thức kỉ niệm tuổi thơ, ở đú lung linh hỡnh ảnh người bà và cú cả hỡnh ảnh quờ hương.

- Đặc biệt hỡnh ảnh người bà bỗng nhiờn trở nờn cao lớn, vĩ đại khi Bằng Việt nhớ về những năm thỏng đau thương, vất vả, giặc tàn phỏ xúm làng – hoàn cảnh chung của nhiều gia đỡnh Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. “Mẹ và cha cụng tỏc bận khụng về”, chỏu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà, sớm cú ý thức tự lập, sớm phải lo toan. Bờn bếp lửa: “bà hay kể chuyện những ngày ở Huế”, “bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học”, bà dặn chỏu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu bố cũn việc bố

Mày cú viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn!”

Bà là hiện thõn cụ thể nhất, sinh động nhất cho hậu phương lớn. Trong nhiều gia đỡnh Việt Nam, do nhiều cảnh ngộ khỏc nhau, mà vai trũ của người bà – bà nội, bà ngoại – đó thay thế vai trũ của người mẹ hiền. Sống trong những năm dài chiến tranh, thế nhưng bà vẫn vững lũng trước mọi tai hoạ, thử thỏch. Cỏc từ ngữ như “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” đó diễn tả một cỏch sõu sắc tấm lũng đụn hậu, tỡnh thương bao la, sự chăm chỳt của bà đối với chỏu nhỏ. Chữ”bà” và chữ “chỏu” được điệp lại 4 lần gợi tả tỡnh bà chỏu quấn quýt yờu thương. Được sống trong tỡnh thương là hạnh phỳc. Người chỏu trong bài thơ “bếp lửa” tuy phải sống xa cha mẹ, tuy gặp nhiều thiếu thốn khú khăn, nhưng em thật hạnh phỳc khi được sống trong vũng tay yờu thương của bà. Vỡ thế chỏu mới cảm thấy một cỏch thiết tha nồng hậu: “nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc”.

=> Túm lại, làm nờn thành cụng của đoạn thơ nhớ về bà, qua dũng chảy cảm xỳc của nhõn vật

trữ tỡnh chớnh là sự kết hợp, đan cài nhuần nhuyễn với nhau giữa cỏc yếu tố biểu cảm, miờu tả và tự sự. Đõy cũng là nột bỳt phỏp quen thuộc của nhà thơ. Chớnh sự kết hợp nhuần nhị độc đỏo đú khiến cho hỡnh ảnh của bà thật gần gũi, những mảng kớ ức tuổi thơ lại hiện về sống động và chõn thành, giản dị.

Một phần của tài liệu Ôn tập củng cố kiến thức ngữ văn và ôn thi vào lớp 10 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w