nú thỡ bỗng nghe được tin làng mỡnh đó lập tề theo giặc. Chớnh tỡnh huống ấy đó cho thấy lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến đó bao trựm và chi phối tỡnh cảm quờ hương ở ụng Hai, đồng thời làm bộc lộ sõu sắc và cảm động tỡnh yờu làng, yờu nước ở ụng.
4.
Túm tắt
Trong khỏng chiến, ễng Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng. Sống ở nơi tản cư, lũng ụng luụn day dứt nhớ về quờ hương. Ngày nào ụng cũng ra phũng thụng tin vờ xem tranh ảnh chờ người khỏc đọc tin rồi nghe lỏm chẳng xút một cõu nào về tin tức của làng. Bao nhiờu là tin hay về những chiến thắng của làng ... ruột gan ụng lóo cứ mỳa cả lờn, trong đầu bao nhiờu ý nghĩ vui thớch.
Tại quỏn nước đú, ụng Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ụng rất khổ tõm và xấu hổ. Về nhà ụng nằm vật ra giường nhỡn lũ con, nước mắt cứ trào ra. Lũng ụng đau xút và nhục nhó khụn cựng. ễng khụng dỏm đi đõu, chỉ ru rỳ ở nhà. Nghe bất cứ ai núi chuyện gỡ, ụng cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằng người ta núi chuyện ấy… Bà chủ nhà đó đuổi khộo vợ chồng con cỏi nhà ụng. ễng Hai lõm vào hoàn cảnh bế tắc: khụng thể bỏ về làng vỡ về làng là bỏ khỏng chiến, bỏ cụ Hồ, cũng khụng thể đi đõu khỏc vỡ khụng đõu người ta chứa người làng chợ Dầu. ễng cảm thấy nhục nhó xấu hổ, chỉ biết tõm sự với đứa con về nỗi oan ức của mỡnh.
Chỉ khi tin này được cải chớnh, ụng mới vui vẻ và phấn chấn, ụng cứ mỳa cả hai tay lờn mà đi khoe với mọi người: Nhà ụng bị giặc đốt, làng ụng bị giặc phỏ. Và ụng lại tiếp tục sang nhà bỏc Thứ để khoe về cỏi làng của mỡnh.
5. Phõn tớch tỡnh yờu làng hoà quyện với tỡnh yờu đất nước của nhõn vật ụng Hai. Nhận xộtvề nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật này của tỏc giả. về nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật này của tỏc giả.
Kim Lõn đó rất hiểu và thể hiện thành cụng tỡnh cảm yờu làng quờ qua nhõn vật ụng Hai - một người nụng dõn chất phỏc. Tỡnh yờu làng của ụng Hai rất đặc biệt và cỏch thể hiện tỡnh yờu ấy cũng rất độc đỏo.
a. Tỡnh yờu quờ hương của người nụng dõn ấy đó bộc lộ khỏ sõu sắc ở phần đầu truyện: Suốt cuộc đời ụng sống ở quờ hương, gắn bú mỏu thịt với quờ hương vậy mà vỡ giặc ngoại xõm, ụng Hai phải rời làng đi tản cư.