bú. Làng chợ Dầu luụn là niềm tự hào, kiờu hónh của ụng. Khỏng chiến bựng nổ, người dõn phải dời làng đi sơ tỏn, ụng Hai cũng theo dũng người ấy sơ tỏn đến một miền quờ xa xụi, hẻo lỏnh. ễng Hai thực sự buồn khi phải xa làng. Ở nơi tản cư, lũng ụng đau đỏu nhớ quờ, cứ “
nghĩ về những ngày làm việc cựng anh em”, ụng nhớ làng quỏ.
- ễng Hai luụn khoe và tự hào về cỏi làng Dầu khụng chỉ vỡ nú đẹp mà cũn bởi nú tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dõn tộc.
- ễng luụn tỡm cỏch nghe tin tức về khỏng chiến “chẳng sút một cõu nào”. Nghe được nhiều tin hay , những tin chiến thắng của quõn ta, ruột gan ụng cứ mỳa cả lờn, nỏo nức, bao nhiờu ý nghĩ vui thớch chen chỳc trong đầu úc.
Luận điểm 2: Tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc : (Nhưng khi
nghe tin làng chợ Dầu theo giặc thỡ bao nhiờu tỡnh cảm tốt đẹp ấy trong ụng Hai bỗng nhiờn biến thành những nỗi lo õu, dằn vặt)
- Khi nghe tin quỏ đột ngột, ụng Hai sững sờ, xấu hổ và uất ức: “cổ ụng lóo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tờ rõn rõn. ễng lóo lặng đi tưởng như khụng thở được”. Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ụng cũn cố chưa tin cỏi tin ấy”. Nhưng rồi những người tản cư đó kể rành rọt quỏ, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy lờn” làm ụng khụng thể khụng tin. Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ tan tành trước cỏi tin sột đỏnh ấy. Cỏi mà ụng yờu quý nhất nay cũng đó lại quay lưng lại với ụng. Khụng chỉ xấu hổ trước bà con mà ụng cũng tự thấy ụng mất đi hạnh phỳc của riờng ụng, cuộc đời ụng cũng như chết mất một nửa.
- Từ lỳc ấy trong tõm trớ ụng Hai chỉ cũn cú cỏi tin dữ ấy xõm chiếm, nú thành một nỗi ỏm ảnh day dứt. ễng tỡm cỏch lảng trỏnh những lời bàn tỏn và cỳi gằm mặt xuống ra về. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ụng “cỳi gằm mặt mà đi”, về đến nhà ụng nằm vật ra giường, rồi tủi thõn nhỡn đàn con,
“nước mắt ụng lóo cứ giàn ra”. Bao nhiờu cõu hỏi dồn về xoắn xuýt, bủa võy làm tõm trạng ụng rối bời trong cơn đau đớn, hụt hẫng đến mờ dại, dữ dằn
và gay gắt.. ễng cảm thấy như chớnh ụng mang nỗi nhục của một tờn bỏn nước theo giặc, cả cỏc con ụng cũng sẽ mang nỗi nhục ấy.
- Suốt mấy ngày ụng khụng dỏm đi đõu. ễng quanh quẩn ở nhà, nghe ngúng tỡnh hỡnh bờn ngoài. “Một đỏm đụng tỳm lại, ụng cũng để ý, dăm bảy tiếng cười núi xa xa, ụng cũng chột dạ. Lỳc nào ụng cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tỏn đến “cỏi chuyện õy”. Thoỏng nghe những tiếng Tõy, Việt gian, cam –nhụng… là ụng lủi ra một gúc nhà, nớn thớt. Thụi lại chuyện ấy rồi!”
- Nhưng chớnh lỳc này, tỡnh cảm đẹp trong con người ụng Hai lại càng được bộc lộ rừ hơn bao giờ hết. Những đau đớn, dằn vặt, sự hổ thẹn đến tột cựng đó đẩy ụng Hai vào một tỡnh huống phải lựa chọn. Quờ hương và Tổ Quốc, bờn nào nặng hơn? Quờ hương đỏng yờu, đang tự hào... Nhưng giờ đõy.... dường như mới chỉ nghĩ tới đú, lũng ụng Hai đó nghẹn đắng lại. Tỡnh yờu quờ hương và tỡnh yờu tổ quốc xung đột dữ dội trong lũng ụng. Một ý nghĩ tiờu cực thoỏng qua trong đầu: Hay là quay về làng. Nhưng rồi ụng cảm thấy “rợn cả người”. ễng đó từng nhớ làng da diết, từng ao ước được trở về làng. Nhưng “vừa chớm nghĩ, lập tức ụng lóo phản đối ngay” bởi vỡ “về làng
tức là bỏ khỏng chiến, bỏ Cụ Hồ”. Cuối cựng ụng đó quyết định: “khụng thể
được! Làng thỡ yờu thật, nhưng làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự”. Như vậy,tỡnh yờu làng dẫu cú thiết tha, mónh liệt đến đõu, cũng khụng thể mạnh hơn tỡnh yờu đất nước.
- Chuẩn mực cho tỡnh yờu và niềm tự hào về quờ hương, đối với ụng Hai lỳc bấy giờ là cuộc khỏng chiến. Tuy đau xút tưởng chừng bế tắc nhưng trong cừi thẳm sõu của tấm lũng, người nụng dõn ấy vẫn hướng về khỏng chiến, vẫn tin ở những điều tốt đẹp, cố giữ cho tõm hồn khụng vẩn đục, để đún đợi một điều gỡ đỡ đau đớn, tuyệt vọng hơn.
+ Khi tõm sự với đứa con nhỏ cũn rất ngõy thơ, nghe con núi: “Ủng hộ cụ Hồ Chớ Minh”, nước mắt ụng Hai cứ giàn ra, chảy rũng rũng trờn hai mỏ, giọng
ụng như nghẹn lại: “ừ đỳng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ?”. Phải chăng, trong tõm hồn người nụng dõn chất phỏc ấy vẫn khụng phỳt nào nguụi ngoai nỗi nhớ quờ hương, yờu quờ hương và nỗi đau đớn khi nghe tin quờ hương rời xa cụng việc chiến đấu chung của đất nước bấy giờ? Tõm sự với đứa con, ụng Hai muốn bảo con nhớ cõu “nhà ta ở làng chợ Dầu”. Đồng thời ụng nhắc con- cũng là tự nhắc mỡnh “ủng hộ cụ Hồ Chớ Minh”. Tấm lũng thuỷ chung với khỏng chiến, với cỏch mạng thật sõu nặng, bền vững và thiờng liờng: “Cỏi lũng bố con ụng là như thế đấy, cú bao giờ đỏm đơn sai. Chết thỡ chết cú bao giờ đỏm đơn sai”.
Luận điểm 3: Tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai khi nghe tin làng
khỏng chiến (Niềm vui của ụng Hai khi tin đồn được cải chớnh.
- Đến khi biết đớch xỏc làng Dầu yờu quý của ụng khụng phải là làng Việt gian, nỗi vui mừng của ụng Hai thật là vụ bờ bến: “ễng cứ mỳa tay lờn mà
khoe cỏi tin ấy với mọi người”, mặt ụng “tươi vui, rạng rỡ hẳn lờn”. Đối với
người nụng dõn, căn nhà là cơ nghiệp của cả một cuộc đời, vậy mà ụng sung sướng hể hả loan bỏo cho mọi người biết cỏi tin “Tõy nú đốt nhà tụi rồi
bỏc ạ” một cỏch tự hào như một niềm hạnh phỳc thực sự của mỡnh. Đú là
nỗi lũng sung sướng trào ra hồn nhiờn như khụng thể kỡm nộn được của người dõn quờ khi được biết làng mỡnh là làng yờu nước dẫu cho nhà mỡnh bị giặc đốt. Tỡnh yờu làng của ụng Hai thật là sõu sắc và cảm động.
- So với lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của nhà văn Nam Cao trước cỏch mạng thỏng Tỏm, rừ ràng ta thấy ụng Hai cú những điểm tiến bộ vượt bậc trong nhận thức, tõm hồn, tỡnh cảm và tớnh cỏch. Đú chớnh là nhờ vào đường lối giỏc ngộ cỏch mạng của Đảng, Bỏc Hồ mà học cú được. Lóo Hạc và ụng Hai cú những điểm tớnh cỏch khỏc nhau nhưng họ vẫn cú những phẩm chất của những người nụng dõn giống nhau, đều hiền lành, chất phỏc, lương thiện. Khi cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đó đem đến sự đổi đời cho mỗi người nụng dõn. Từ một thõn phận nụ lệ phụ thuộc họ trở thành một người tự do làm chủ cuộc đời, làm chủ đất nước. Từ đú đó củng cố và làm nền tảng vững chắc cho tỡnh yờu quờ hương, đất nước, trở thành một tỡnh cảm vững bền, thiờng liờng sõu nặng, nồng chỏy. => Trong hoàn cảnh toàn dõn đang hướng tới cuộc khỏng chiến chống phỏp, bảo vệ độc lập dõn tộc, ụng Hai đó biết đặt tỡnh yờu đất nước lờn trờn tỡnh yờu cỏ nhõn của mỡnh với làng chợ Dầu, ụng dành tất cả cho cỏch mạng. Đú chớnh là nột đẹp trong con người ụng Hai núi riờng và người nụng dõn Việt Nam núi chung. - Văn hào I li a, E ren bua cú núi: …” Lũng yờu nhà, yờu làng xúm, yờu đồng quờ trở nờn lũng yờu tổ quốc. ễng Hai đỳng là một con người như thế. Niềm vui, nỗi buồn của ụng đều gắn bú với làng. Lũng yờu làng của ụng chớnh là cội nguồn của lũng yờu nước.
Luận điểm 4: . Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật ụng Hai
- Nhà văn Kim Lõn đó khỏ thành cụng khi xõy dựng nhõn vật ụng Hai, một lóo nụng cần cự, chất phỏc, yờu mến, gắn bú với làng quờ như mỏu thịt.
+ Nhà văn đó chọn được một tỡnh huống khỏ độc đỏo là sự thử thỏch bờn trong bộc lộ chiều sõu tõm trạng.
+ Tõm lý nhõn vật được nhà văn miờu tả cụ thể, gợi cảm qua cỏc diễn biến nội tõm, qua cỏc ý nghĩ, cảm giỏc, hành vi, ngụn ngữ. Đặc biệt là nhà văn đó diễn tả đỳng và gõy được ấn tượng mạnh mẽ về sự ỏm ảnh, day dứt trong tõm trạng nhõn vật.
VD1 (tõm trạng) : Khi nghe tin làng theo giặc thỡ bị dằn vặt, đau khổ : ô Đó ba bốn hụm nay, ụng Hai khụng bước chõn ra đến ngoài, cả đến bờn bỏc Thứ ụng cũng khụng dỏm sang. Suốt ngày ụng chỉ quanh quẩn trong cỏi gian nhà chật chội ấy mà nghe ngúng. …… thụi lại chuyện ấy rồi ằ. Khi tin đồn được cải chớnh thỡ ô cỏi mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lờn ằ.
VD2 : Miờu tả đỳng cỏc ô phản ứng ằ bằng hành động của một người nụng dõn hiền lành, chất phỏc và chưa đọc thụng, viết thạo : Khi muốn biết tin tức thỡ : ô ụng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khỏc đọc rồi nghe lỏm ằ. Khi nghe tin làng theo giặc thỡ ô ụng Hai cứ cỳi gằm mặt xuống mà đi ằ rồi ô nắm chặt hai bàn tay mà rớt lờn : ô chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này ằ. Khi tin đồn được cải chớnh thỡ ô ụng lóo cứ mỳa tay lờn mà khoe cỏi tin đồn ấy với mọi người.
VD3 : Ngoài ra cũn phải kể đến cỏc hành động, lời núi, suy nghĩ của nhõn vật ụng Hai trong mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc như : Bà Hai, cỏc con, mụ chủ nhà….
+ Cỏc hỡnh thức trần thuật (đối thoại, độc thoại….)