- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người, cỏch
3. Gợi ý phõn tớch bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ”
a. Mựa xuõn của thiờn nhiờn đất nước (khổ 1)
* Cảm hứng xuõn phơi phới của Thanh Hải đó dệt nờn một bức tranh xuõn rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập niềm vui rạo rực.
- Bức tranh ấy được chấm phỏ bằng rất ớt chi tiết: một dũng sụng xanh, một bụng hoa tớm biếc, một tiếng chim chiền chiện. Những nột chấm phỏ ấy đó vẽ ra được một khụng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm của mựa xuõn và cả õm thanh vang vọng, tươi vui của chim chiền chiện. +Ngay hai cõu mở đầu đó gặp một cỏch viết khỏc lạ. Khụng viết như bỡnh thường : một bụng hoa tớm biếc mọc giữa dũng sụng xanh” mà đảo lại: “Mọc giữa dũng sụng xanh. Một bụng hoa tớm biếc”. Động từ “mọc” đặt ở đầu khổ thơ của bài thơ là một dụng ý NT của tỏc giả => khắc sõu ấn tượng về sức sống trỗi dậy và vươn lờn của mựa xuõn.Tưởng như bụng hoa tớm biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọc lờn, vươn lờn, xoố nở trờn mặt nước xanh của dũng sụng xuõn.
+ Tại sao màu nước sụng lại xanh mà khụng là “dũng nước trong mỏt” (bài “Vàm cỏ đụng” của Hoài Vũ), hay khụng là “dũng sụng đỏ nặng phự sa” trong thơ Nguyễn Đỡnh Thi – bài Đất nước)? Cú phải đấu là màu nước của Hương Giang, hay chớnh là tớn hiệu bỏo mựa xuõn đang về? Mựa xuõn trang trải ờm trụi một dũng xanh dịu mỏt. Màu xanh lam của dũng sụng hương hoà cựng màu tớm biếc của hoa, một màu tớm giản dị, thuỷ chung, mộng mơ và quyến rũ. Đú là mầu sắc đặc trưng của xứ Huế.
+ Tiếng chim chiền chiện tạo nờn một nột đẹp nữa của mựa xuõn: “Ơi con chim chiền chiện.
Hút chi mà vang trời”=>. nhạc điệu của cõu thơ như giai điệu của mựa xuõn tươi vui và rạo rực. Cỏc từ than gọi “ơi, chi, mang chất giọng ngọt ngào đỏng yờu của người xứ Huế (thõn thương, gần gũi) . Cõu thơ cứ như cõu núi tự nhiờn khụng trau chuốt từ ngữ nhưng vẫn mang õm hưởng thi ca. Cõu hỏi tu từ “hút chi” thể hiện tõm trạng đựa vui, ngỡ ngàng, thớch thỳ của tỏc giả trước giai điệu của mựa xuõn.
- Quả thật, thiờn nhiờn nhất là mựa xuõn vốn hào phúng, sẵn sàng trao tặng con người mọi vẻ đẹp nếu con người biết mở rộng tấm lũng. Thanh Hải đó thực sự đún nhận mựa xuõn với tất cả sự tài hoa của ngũi bỳt, sự thăng hoa của tõm hồn. Nhà thơ lặng ngắm, lặng nghe bằng cả trỏi tim xao động, bằng trớ tưởng tượng, liờn tưởng độc đỏo: “Từng giọt long lanh rơi.
Tụi đưa tay tụi hứng”
Về hai cõu thơ trờn, cú hai cỏch hiểu: từng giọt ở đõy là giọt mưa xuõn long lanh trong ỏnh sỏng của trời xuõn; nhưng cũng cũn cú thể hiểu hai cõu này gắn với hai cõu trước: Tiếng chim đang vang xa bỗng gần lại, rừ ràng, trũn trịa như kết thành những giọt sương úng ỏnh sắc màu, rơi rơi, rơi mói tưởng chừng khụng dứt và nhà thơ đưa tay hứng từng giọt õm thanh ấy. Như vậy từ một hỡnh tượng, một sự vật được cảm nhận bằng õm thanh ( thớnh giỏc), tỏc giả đó chuyển đổi biến nú thành một sự vật cú thể nhỡn được bằng mắt ( thị giỏc) bởi nú cú hỡnh khối, màu sắc rồi lại được như cảm nhận nú bằng da thịt, bằng sự tiếp xỳc ( xỳc giỏc).Nghệ thuật vớ ngầm, chuyển đổi cảm giỏc quả đó đạt tới mức tinh tế đỏng khõm phục. Hai cõu thơ đó biểu
hiện niềm say sưa, ngõy ngất, xốn xang, rạo rực của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, đất trời lỳc vào xuõn. Chắc hẳn trong lũng thi sĩ đang dạt dào tỡnh yờu quờ hương, đất nước, tỡnh yờu cuộc đời.
b.
Từ mựa xuõn của thiờn nhiờn đất trời, cảm hứng thơ chuyển sang cảm nhận về mựa xuõn của đất nước một cỏch tự nhiờn.
-Đõy là mựa xuõn của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả và gian lao đang đi lờn phớa trước. Hỡnh ảnh “người cầm sỳng, người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xõy lại quờ hương sau những đau thương mất mỏt. Ai cũng cú nhiệm vụ của mỡnh: người lớnh tiếp tục bảo vệ quờ hương, vũng là nguỵ trang của người chiến sĩ đang nảy những chồi non, lộc biếc như mang theo cả mựa xuõn cựng cỏc anh ra trận. Người nụng dõn ra đồng làm nờn hạt lỳa, trờn nương mạ, ruộng lỳa của bỏc nụng dõn, mầm non, sức sống thanh xuõn đang đua nhau trỗi dậy, giục gió, thụi thỳc lũng người. Sức gợi cảm của cõu thơ được thể hiện qua hỡnh ảnh “lộc” của mựa xuõn gắn với người cầm sỳng, người ra đồng. “Lộc” là chồi non, nhưng “lộc” cũn cú nghĩa là mựa xuõn, là sức sống, là thành quả hạnh phỳc. Cõu thơ vừa tả thực, vừa tượng trưng cho sức sống của mựa xuõn đất nước, sức sống của mỗi con người.
- Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ lỏy lại ở đầu cõu.
- Sức sống của mựa xuõn cũn được cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, trong õm thanh xụn xao. Và đất nước được hỡnh dung bằng một hỡnh ảnh so sỏnh đẹp: đất nước như vỡ sao. Cứ đi lờn phớa trước”. Hỡnh ảnh so sỏnh gợi liờn tưởng đến vẻ đẹp, ỏnh sỏng và hi vọng. “Đất nước bốn nghỡn năm”, hoỏ thành những vỡ sao đi lờn, bay lờn, ngời sỏng lung linh => Cảm xỳc của nhà thơ đối với đất nước: say mờ, tự hào, tin tưởng con người và cuộc sống của quờ hương, đất nước khi vào xuõn.
c.
Từ cảm xỳc về mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất nước, mạch thơ chuyển một cỏch tự nhiờn sang bày tỏ những suy ngẫm và tõm niệm của nhà thơ trước mựa xuõn đất nước.
( Đoạn này, tỏc giả dựng phương thức biểu cảm trực tiếp. Nhõn vật “ta” trực tiếp bộc lộ tõm niệm của mỡnh. )
- Điều tõm niệm của nhà thơ: là khỏt vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dự nhỏ bộ của mỡnh cho cuộc đời chung, cho đất nước.
- Điều tõm niệm ấy được thể hiện một cỏch chõn thành trong những hỡnh ảnh tự nhiờn, giản dị và đẹp.
Đẹp và tự nhiờn vỡ nhà thơ đó dựng những hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn để núi lờn ước nguyện của mỡnh. Một con chim hút để cất tiếng thơ ngợi ca đất nước, làm một nhành hoa để đem lại hương thơm cho cuộc đời. Bao trựm tất cả, ụng ước nguyện hoỏ thành ô một mựa xuõn nho nhỏ ằ, lặng lẽ, õm thầm dõng hiến toàn bộ tõm hồn, trớ tuệ, sức lực và cả sự sống của mỡnh gúp cựng mọi người : ô Dự là tuổi hai mươi. Dự là khi túc bạc ằ.
- Những hỡnh ảnh bụng hoa, tiếng chim hút được tỏc giả phỏc hoạ ở phần đầu bài thơ giờ đõy lại trở lại trong khổ thơ này trong giọng thơ ờm ỏi, ngọt ngào. Cỏch cấu tứ lặp lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống cú ớch,cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiờn như con chim mang đến tiếng hút, bụng hoa toả hương sắc cho đời. Trong bài “một khỳc ca xuõn” Tố Hữu cũng cú những suy ngẫm tương tự:
Nếu là con chim, chiếc lỏ
Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh Lẽ nào vay mà khụng cú trả
Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh?
=> Điều tõm niệm ấy thật cao đẹp, chõn thành, là sự phỏt triển tự nhiờn trong mạch cảm xỳc của bài thơ. Điệp từ “ta” như một lời khẳng định. Và cỏi “ta” vốn chỉ để núi về mỡnh bỗng như trở thành cỏi “ta” chung của nhiều người, khỏt vọng của nhiều người. Điệp ngữ “dự là” như một lời tự khẳng định, tự nhủ với lương tõm -> sự kiờn trỡ, thử thỏch với thời gian, tuổi già, bệnh tật để mói làm một mựa xuõn nho nhỏ trong mựa xuõn rộng lớn của quờ hương, đất nước. Giọng thơ nhỏ nhẹ, chõn tỡnh nhưng mang sức khỏi quỏt lớn.
= > Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời.Thế nhưng dõng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nột riờng mỗi người...
d. Kết thỳc: Một điệu dõn ca xứ Hỳờ quen thuộc, ngọt ngào, ờm dịu., sử dụng ngụn ngữ giàu nhịp điệu, cỏc vần bằng tha thiết, ờm ỏi.
Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo ra sự đối ứng chặt chẽ, hài hoà cõn đối cho bài thơ đồng thời thể hiện rừ hơn mong muốn được sống cú ớch, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiờn.
- Kết thỳc bài thơ là cõu hỏt “Cõu Nam ai, nam bỡnh…” Nam Ai nam Bỡnh là những điệu ca
Huế nổi tiếng
- Đú là ý nguyện của người tha thiết với vẻ đẹp của tõm hồn quờ hương đất nước mỡnh.
B.
Luyện tập :