HOẠT ĐỘNG ĐẾN NAY
Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005
(Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.1: Biến động của chỉ số VN-Index giai đoạn 2000 – 2005
Dựa vào đồ thị biến động của giai đoạn đầu thị trƣờng mới đi vào hoạt động, có thể chia ra thành 3 giai đoạn chính trong khoảng 5 năm đầu của thị trƣờng với những đặc điểm của từng giai đoạn nhƣ sau:
Giai đoạn 2000 - 2001
Thời kỳ này chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết với 2 loại cổ phiếu của 2 doanh nghiệp đó là Công ty Cổ phần cơ điện lạnh và Công ty Cổ phần đầu tƣ và phát triển Sacom tƣơng ứng với 2 mã chứng khoán là REE và SAM với số vốn là 270 tỷ và một số ít Trái phiếu Chính phủ. Khởi đầu với mốc là 100 điểm, thị trƣờng trong giai đoạn này từng bƣớc, từng bƣớc tăng điểm liên tục và đỉnh điểm là chuỗi tăng điểm trong 6 tháng, VN-Index lập kỷ lục với 571.04 điểm. Nhƣng kể từ khi lập định là một chuỗi những ngày giảm điểm liên tục, khiến cho các cổ phiếu mất tới 70% giá trị, VN-Index chỉ còn 200 điểm. Có thể nói đây là giai đoạn điều chỉnh rất khó khăn, nó khiến cho các nhà đầu tƣ vô cùng hoảng loạn và tháo chạy khỏi thị trƣờng.
Giai đoạn 2001 – 2003
Tiếp tục chuỗi ngày giảm điểm từ cuối năm 2001, trong giai đoạn này thị trƣờng có xu hƣớng đi ngang và dốc xuống điều này cho thấy rằng thị trƣờng tiếp tục điều chỉnh để trở lại đúng với giá trị thực của chính mình,
0 100 200 300 400 500 600 28/07/2000 28/07/2001 28/07/2002 28/07/2003 28/07/2004 28/07/2005 Đ iể m
27
sau những ngày tháng tăng điểm không bền vững. Năm 2002 VN-Index ở quanh mốc 200 điểm nhƣng sang năm 2003 thì chỉ quanh mốc 160 điểm, thị trƣờng tiếp tục những ngày tháng hết sức ảm đạm, khi nhà đầu tƣ trở nên dè chừng hơn với khoảng đầu tƣ của mình. Nhƣng điều đáng chú ý là số lƣợng cổ phiếu tham gia giao dịch đã tăng hơn trƣớc , chứng tỏ các doanh nghiệp đã chú ý tới việc tham gia vào thị trƣờng chứng khoán và dựa vào thị trƣờng chứng khoán để thu hút những nguồn vốn trong ngắn hạn.
Giai đoạn từ 2003 – 2005
Những dấu hiệu trở lại của thị trƣờng chỉ xuất hiện vào những tháng cuối năm 2003 khi chỉ số VN-Index đã dần dần tiến sát về mốc 200 điểm để đến năm 2004 chỉ số này bật tăng lên tới trên 250 điểm, có vẻ nhƣ thị trƣờng đã hồi phục trong năm 2004 nhƣ kỳ vọng của nhiều nhà đầu tƣ, thị trƣờng tiếp tục đi ngang đến hết năm 2004. Giai đoạn “tỉnh ngủ” của thị trƣờng chỉ dần dần xuất hiện từ năm 2005, khi thị trƣờng bật tăng vƣợt mốc 300 điểm. Cũng trong năm này thì những tin tốt lành từ phía cơ quan quản lý cũng đã góp phần không nhỏ vào việc tăng trƣởng chung của thị trƣờng, khi quyết định cho phép tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tăng lên từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng) đã có tác động hết sức tích cực làm cho thị trƣờng trở nên rất “hƣng phấn”. Đến hết năm 2005 thì tổng giá trị thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đạt gần 40.000 tỷ, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội, tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng tăng gấp đôi so với năm 2004 với số vốn huy động đƣơc là 44.600 tỷ. Thị trƣờng chuẩn bị bƣớc vào một thời kỳ tăng trƣởng mới, với dự báo hết sức lạc quan từ những chuyên gia phân tích.
Giai đoạn từ 2006 - 2013
Năm 2006
Hoạt động của thị trƣờng trở nên sôi động với 3 “sàn” giao dịch: Sở giao dịch Tp.HCM, Trung tâm Giao dịch Hà Nội và thị trƣờng OTC. Mức tăng trƣởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thi trƣờng chứng khoán Việt Nam trở thành “điểm” có tốc độ tăng trƣởng nhanh thứ hai thế giới, khối lƣợng vốn hóa tăng gấp 15 lần trong vòng 1 năm, chỉ số VN-Index tăng 144% năm 2006. Giá trị cổ phiếu do khối nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nắm giữ đạt 4 tỷ USD, chiếm 16,4% mức vốn hóa của toàn thị trƣờng. Số công ty niêm yết tăng gấp 5 lần, chỉ số VN-Index lúc này từ mốc 300 điểm đã tăng 500 điểm để lên mốc 800 điểm tính đến cuối năm 2006. Lúc này thị trƣờng bắt đầu có tình trạng đầu tƣ vào cổ phiếu mang tâm lý “đám đông”,
28
mua bán theo phong trào nên đẩy thị trƣờng vào tình trạng “nóng” bất thƣờng và hiện tƣợng “bong bóng” là có thật.
Nguồn: Cophieu68.com
Hình 4.2: Biến động của VN-Index năm 2006
Năm 2007
Luật Chứng khoán ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 nó góp phần thúc đẩy thị trƣờng phát triển và tăng cƣờng khả năng hội nhập vào thị trƣờng tài chính quốc tế. Tính công khai và minh bạch của các tổ chức niêm yết đƣợc tăng cƣờng. Cũng trong năm này thì thị trƣờng chứng khoán đã ghi nhận kỷ lục khi chỉ số VN-Index đạt đỉnh 1.170,67 điểm, có thể nói, đây là giai đoạn thị trƣờng đạt mức tăng trƣởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch. Bình quân mỗi phiên giá trị giao dịch đạt trên 1.000 tỷ. Nhƣng việc tăng trƣởng “nóng” này đã không còn kéo dài khi thị trƣờng bắt đầu có những đợt điều chỉnh kể từ tháng 4/2007 đến tháng 9/2007, VN-Index trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống 905,53 điểm (24/04/2007) giảm tới 22,6% so với mức đỉnh, nhƣng từ tháng 9/2007 đến cuối tháng 10/2007 thị trƣờng bắt đầu hồi phục nhƣng không thể tái lập đƣợc so với mức đỉnh và lại tiếp tục với đợt điều chỉnh lần hai với những dấu hiệu suy giảm rất đáng kể.
100 300 500 700
29
(Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.3: Biến động của VN-Index năm 2007
Năm 2008
Những dấu hiệu bất ổn trong kinh tế vĩ mô của Việt Nam và bắt đầu bị ảnh hƣởng bởi cuộc suy thoái của kinh tế thế giới đã có những tác động mạnh vào TTCK, năm 2008 là một năm mà VN-Index liên tục giảm điểm, thị giá của các loại cổ phiếu giảm mạnh thậm chí có những loại cổ phiếu giá trị còn dƣới cả mệnh giá, tính thanh khoản kém, khối nhà đầu tƣ nƣớc ngoại thoái vốn và lúc này bắt đầu xuất hiện việc can thiệp của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, lúc này tâm lý lo ngại của nhà đầu tƣ đã xuất hiện. Việc đẩy mạnh cổ phần hóa tại các DNNN cùng với đó là các ngân hàng, công ty chứng khoán việc phát hành ồ ạt trái phiếu và cổ phiếu để tăng vốn dẫn đến tình trạng TTCK có nguy cơ thừa “hàng”.
100 300 500 700 900 1100 1300 1500 Điểm 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Điểm (Nguồn: Cophieu68.com)
30
Năm 2009
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng mạnh tới Việt Nam, dù kinh tế gặp khó khăn nhƣng năm 2009 vẫn là năm đánh dấu bƣớc phát triển mạnh mẽ của TTCK Việt Nam. Mặc dù vào những tháng cuối năm, TTCK đã có những điểu chỉnh giảm do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ, nhƣng nhìn chung với một chu kỳ tăng điểm kéo dài hơn 8 tháng trong những tháng giữa năm, thì cả năm 2009 TTCK Việt Nam có một năm tăng trƣởng rất tốt, chỉ số VN-Index phục hồi mạnh trên 50%. Số lƣợng công ty mới niêm yết tăng vọt, trong đó nhiều doanh nghiệp lớn tham gia niêm yết. Điều đặc biệt là giai đoạn thị trƣờng hồi phục từ đáy 234,66 điểm chủ yếu đƣợc dẫn dắt nhờ vào khối các nhà đầu tƣ cá nhân. So với các kênh đầu tƣ khác nhƣ: vàng, đô la, bất động sản, tiết kiệm, có thể nói là kênh chứng khoán vẫn có một sức hút riêng rất hấp dẫn và đem lại nhiều lợi nhuận. Đây là năm đầu tiên TTCK Việt Nam bắt đầu có sự liên hệ chặt chẽ với TTCK thế giới, đây đƣợc xem là một tín hiệu tích cực vì điều này nói lên rằng TTCK Việt Nam và kinh tế Việt Nam bƣớc đầu trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới chứ không còn biệt lập.
(Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.5: Biến động của VN-Index năm 2009
Năm 2010
Đây đƣợc coi là một năm đầy biến động và để lại nhiều cảm xúc trái ngƣợc cho nhà đầu tƣ, từ cao trào thất vọng cho đến những cảm xúc thăng hoa. TTCK đã khởi đầu năm 2010 một cách khởi sắc với tâm lý hứng khởi tiếp nối từ năm 2009. Nhƣng với chính sách tiền tệ đƣợc thắt chặt nên thị trƣờng bắt đầu rơi vào giai đoạn lình xình dẫn đến VN-Index biến động trong dải hẹp trong cả năm. Bên cạnh đó, việc thực thi Thông tƣ 13, trong đó đƣa ra những quy định chặt chẽ hơn nhiều liên quan đến tỷ lệ vốn cho vay trên vốn huy động (LDR) và hệ số an toàn vốn (CAR), các nhà đầu tƣ
0 100 200 300 400 500 600 700 Điểm
31
bắt đầu lo ngại về không chỉ sự pha loãng cổ phiếu trong ngành mà cả việc các ngân hàng sẽ buộc phải bán cổ phiếu ra thị trƣờng để có đủ vốn đáp ứng những quy định mới. Tâm lý vốn bất ổn của nhà đầu tƣ do việc giá cổ phiếu không tăng trƣởng đã trở nên bi quan hơn. Lúc này, pha loãng đã trở thành một từ phổ biến và thị trƣờng đã trừng phạt những công ty tăng vốn mà không có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý. Vào cuối năm, chỉ số VN-Index đã phục hồi đáng kể. Và thị trƣờng đang nhìn về năm 2011 với tâm lý lạc quan nhƣng thận trọng.
(Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.6: Biến động của VN-Index năm 2010
Năm 2011
2011 tiếp tục tục là năm khó khăn với TTCK Việt Nam, khác với những dự đoán đây sẽ là năm “thị trƣờng từng bƣớc hồi phục” của các chuyên gia đƣa ra vào cuối năm 2010. Năm 2011 có thể xem nhƣ một năm “thiên tai đại hạn” của TTCK Việt Nam. TTCK liên tiếp bắt đáy với nhiều cổ phiếu “rẻ hơn giá mua một mớ rau”, thậm chí giá nhiều cổ phiếu tƣơng đƣơng giá nửa cốc trà đá. Xu hƣơng suy giảm chiếm ƣu thế rõ rệt với việc VN-Index giảm 27,5%. Thanh khoản thị trƣờng sụt giảm mạnh, hiện tƣợng “xanh vỏ đỏ lòng” diễn ra nhiều trong cả năm 2011. Thêm vào đó chất lƣợng thị trƣờng dù đã tăng về lƣợng nhƣng thực sự giảm về chất, hàng loạt công ty chứng khoán giảm quy mô quy mô, sáp nhập, bị rút giấy phép hoạt động, thậm chí đã xuất hiện tình trạng phá sản của công ty Dƣợc Viễn Đông. Năm 2011 chứng kiến niềm tin của giới đầu tƣ sụt giảm mạnh mẽ, khi liên tiếp các thông tin vỡ nợ từ những vụ tín dụng đen có liên quan đến lĩnh vực bất động sản và chứng khoán lần lƣợt đƣợc đƣa ra ánh sáng. Hầu hết các nhóm ngành đều giảm trong năm 2011.
100 300 500 700
32
Năm 2012
Trái ngƣợc với năm 2011, chỉ số chứng khoán đã tăng ngay từ đầu năm. Thị trƣờng tiếp tục sôi động và tạo đỉnh trong năm cho đến đầu tháng 5, cùng với đó là sự cải thiện rõ nét của kinh tế vĩ mô, VN-Index tăng mạnh đến 27%. Sau đó thị trƣờng lại bƣớc vào giai đoạn điều chỉnh tích lũy, giảm điểm cùng với những cú sốc có liên quan đến ngành ngân hàng, đặc biệt là trƣờng hợp của ngân hàng ACB, ngân hàng Sacombank, khi ông Nguyễn Đức Kiên, ông Trần Xuân Giá (ACB) bị bắt, ông Đặng Văn Thành (Sacombank) từ chức. Đến cuối năm, thị trƣờng ghi nhận sự phục hồi trở lại khi nền kinh tế đã ổn định hơn và có dấu hiệu đƣợc cải thiện cùng với sự kỳ vọng về một số chính sách hỗ trợ mạnh, đặc biệt là đề án xử lý nợ xấu của chính phủ đã giúp thị trƣờng tăng mạnh vào những tháng cuối năm.
Giá trị cổ phiếu của các công ty đã “đắt” hơn so với thời điểm đầu năm. TTCK năm 2012 không thực sự phát huy tốt vai trò là kênh huy động vốn cho doanh nghiệp do rủi ro tăng cao và triển vọng của các doanh nghiệp niêm yết bị tác động xấu trƣớc những biến động không tích cực của kinh tế trong nƣớc và kinh tế thế giới. TTCK năm 2012 vẫn còn nhiều bất ổn do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Mặc dù có những điểm sáng đƣợc ghi nhận nhƣ lạm phát ở mức thấp, tỷ giá ổn định và lãi suất giảm, thặng dƣ cán cân thƣơng mại, song xu thế thoái vốn của các tập đoàn, tổng công ty cộng với vấn đề tái cơ cấu ở các tổ chức tín dụng và ở các DNNN khiến thị trƣờng khó có những cải thiện trong trung hạn.
-100 100 300 500 700 Điểm (Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.7: Biến động của VN-Index năm 2011
33
(Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.8: Biến động của VN-Index năm 2012
Năm 2013
Năm 2013 đƣợc ghi nhận là một năm mà thị trƣờng có bƣớc phục hồi rất mạnh mẽ VN-Index tăng hơn 22%. Trong suốt 12 tháng giao dịch thì chỉ số này liên tiếp vƣợt mốc 500 điểm và khối lƣợng giai dịch tăng kỷ lục. Sự gia tăng này đã giúp cho TTCK Việt Nam trở thành một trong những thị trƣờng có độ phục hồi chứng khoán mạnh nhất thế giới, mức vốn hóa của thị trƣờng tăng hơn 200.000 tỷ so với năm 2012 tƣơng đƣơng 31% GDP. TTCK tăng trƣởng mạnh diễn ra trong bối cảnh mà có sự đan xen lẫn nhau giữa những yếu tố thuận lợi và những yếu tố bất lợi của kinh tế vĩ mô, nhƣng nhìn chung thì đã có những tín hiệu khởi sắc hơn so với năm 2012 về các yếu tố nhƣ tài chính, tiền tệ đặc biệt là mặt bằng lãi suất giảm, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng lên, cán cân thanh toán đƣợc cải thiện, tất cả những yếu tố này đã hộ trợ phần nào cho sự phục hồi đáng khích lệ của TTCK Việt Nam.
Trong năm 2013 thì sự xuất hiện của một loại hình công ty chuyên mua bán nợ xấu VAMC, sự xuất hiện này đƣợc kỳ vọng sẽ giúp các ngân hàng giảm áp lực về việc trích lập dự phòng hàng năm, tạo nguồn vốn hoạt động khi cần thiết, đặc biệt khi lãi suất tái cấp vốn bằng trái phiếu đặc biệt thấp hơn 2% so với mức thông thƣờng, giúp tháo gỡ khó khăn (bằng việc cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi vay..) và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển. Do đó, việc VAMC đấy nhanh hoạt động mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng trong thời gian này đã mang đến sự tích cực về mặt tâm lý cho giới đầu tƣ. Hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng đã có mức tăng trƣởng trở lại đã tạo niềm tin nơi nhà đầu tƣ, khi đây là thời gian mà doanh nghiệp rất cần vốn để tái sán xuất.
-100 100 300 500 700 Điểm
34
(Nguồn: Cophieu68.com)
Hình 4.9: Biến động của VN-Index năm 2013
Diễn biến 6 tháng đầu năm 2014
Thị trƣờng chứng khoán 6 tháng đầu năm có những điểm đáng chú ý nhƣ sau: Có một nhịp tăng trƣởng khá tốt nhờ một số thông tin hỗ trợ rất tích cực nhƣ tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế đạt mức cao hơn năm 2013 và 2012; lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng vẫn ở trong tầm kiểm soát; kim ngạch xuất hàng hóa vẫn đạt mức tăng trƣởng nhƣ dự báo; mặt bằng lãi suất hiện vẫn duy trì ở mức thấp nhƣng tăng trƣởng tín dụng chƣa cao, nợ xấu vẫn khá lớn ở các ngân hàng. Có thể nói những thông tin trên đã hỗ trợ phần nào việc đi lên của chỉ số VN-Index cụ thể trong quý I chỉ số này đã vƣợt mốc 600 điểm kể từ năm 2009, thanh khoản ở mức cao với trung bình 130,9 triệu đơn vị cố phiếu/phiên. Sang quý II, với sự kiện Biển Đông, thị trƣờng chứng khoán đã ngay lập tức có phản ứng và tạo ra một nhịp giảm