Chức năng của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và thị trường chứng khoán nghiên cứu trên sở giao dịch chứng khoán tp. hồ chí minh (Trang 32)

Chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng

NHNN có nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ một cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng. Nhiệm vụ cụ thể khi thực hiện chức năng này bao gồm:

Tham gia xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc. Xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng. Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo sự phân công của Chính phủ. Xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ trình Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện. Chủ động điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, các biện pháp khác nhau để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

24

Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền giấy, tiền kim loại.

Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, giấy phép mở về hoạt động của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nƣớc ngoài.Thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng

Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối. Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc. Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay và thu hồi nợ nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật. Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng

Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nƣớc. Tham gia với Bộ Tài chính về các chỉ tiêu phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh.

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Chức năng nghiệp vụ của NHNN

Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ

Ngân hàng Nhà nƣớc có chức năng cung ứng tiền mặt cho nền kinh tế, đảm bảo đủ cơ số để đáp ứng nhu cầu tiền giao dịch của nền kinh tế, đồng thời điều tiết lƣu thông tiền tệ, lúc tăng lên, lúc giảm xuống cho phù hợp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế.

Phát hành tiền và điều tiết lƣu thông tiền tệ là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NhNN. Nếu việc phát hành tiền và điều tiết tiền tệ làm tốt, phù hợp với nhu cầu, sẽ có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, lạm phát đƣợc kiểm soát ở mức thích hợp, ngƣợc lại, nếu việc phát hành tiền không đƣợc kiểm soát phù hợp với nhu cầu, thì kinh tế sẽ bị ảnh hƣởng, lạm phát sẽ gia tăng gây ảnh hƣởng đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội.

Thực hiện chức năng Ngân hàng của Ngân hàng

Ngân hàng Nhà nƣớc không trực tiếp giao dịch với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, mà chỉ giao dịch với các ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng, đó chính là chức năng ngân hàng của các ngân hàng:

- NHNN mở tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng để thực hiện việc giao dịch thanh toán qua NHNN. Công bố tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong

25

từng thời kỳ. Các tổ chức tín dụng phải thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN. Thực hiện tái cấp vốn, tái chiết khấu và các hình thức tín dụng khác đối với tổ chức tín dụng.

- Tổ chức hoạt động thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng liên ngân hàng. Tổ chức thanh toán bù trừ điện tử trên phạm vi cả nƣớc.

- Áp dụng các tỷ lệ quy định để kiểm soát tín dụng, kiểm soát khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng trung gian. Thực hiện các nhiệm vụ khác với tƣ cách là Ngân hàng của Ngân hàng.

Thực hiện chức năng ngân hàng của chính phủ

Làm đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành và thanh toán trái phiếu khi đáo hạn.

Cho ngân sách vay vốn khi cầu thiết

Mở tài khoản và giao dịch với hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc

Đại diện cho Chính phủ Việt Nam tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

26

CHƢƠNG 4

ẢNH HƢỞNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và thị trường chứng khoán nghiên cứu trên sở giao dịch chứng khoán tp. hồ chí minh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)