Xử lý nauplius trước khi thả vào bể ương?

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ gây bệnh ở hậu ấu trùng tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) khi nhiễm vibrio và đề xuất giải pháp phòng chống tại cơ sở sản xuất giống ninh hải, ninh thuận (Trang 36)

khi sản xuất giống. Các loại hóa chất này ñược dùng cả trong việc vệ sinh trại, dụng cụ

sản xuất,… Danh mục các loại hóa chất thường dùng trong sản xuất giống tôm thẻ

chân trắng ñược thể hiện ở bảng 3.3.

Hóa chất dùng trong các trại sản xuất giống có thểñược chia làm 2 loại có chức năng khác nhau:

- Loại 1: là các hóa chất có chức năng diệt khuẩn, sát trùng như clorin, iodin, formol, Aquasept A

- Loại 2: là những chất dùng ñểổn ñịnh môi trường, trung hòa các kim loại nặng có trong nước như: EDTA, Alkaline

3.1.2.4. Kết quả khảo sát việc sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng

Hiện nay, trong quá trình sản xuất giống 100% cơ sở sản xuất có sử dụng chế

phẩm sinh học. Các loại chế phẩm thường ñược sử dụng (liều lượng, công dụng, giai

ñoạn sử dụng) trong sản xuất giống ñược thể hiện ở bảng 3.4. Các loại chế phẩm sinh học này ñược chia làm 2 nhóm:

- Nhóm 1: xử lý môi trường, ổn ñịnh oxy, pH. Nhóm này bao gồm một số sản phẩm chứa Nitrobacter, Nitrosomonas, Bacilus licheniformis.

- Nhóm 2: trợ giúp tiêu hóa, phòng bệnh ñường ruột. Nhóm này bao gồm một số sản phẩm chứa Bacilus subtilis, lactobacilus,...và một số enzyme proteaza, amylaza, lipaza.

Quy trình chung sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng

ñược thể hiện ở hình 3.4

Hình 3.3: Sơñồ quy trình s dng chế phm sinh hc các cơ s sn xut ging tôm th chân trng ti Ninh Hi-Ninh Thun

Nước biển sau

xử lý

Nauplii Zoae Mysis Postlarvae

Chế phẩm sinh học 1 Chế phẩm sinh học 2 Chế phẩm sinh học 3 Chế phẩm sinh học 4

Bng 3.4: Các loi chế phm sinh hc s dng trong sn xut ging tôm th chân trng (n=30)

Tên Liều lượng Công dụng Giai ñoạn sử dụng BIOTONIC 5g/m3. - Khử ñộc, diệt khuẩn, cải

thiện chất lượng nước, tăng tính ổn ñịnh của nước.

- Tăng khả năng miễn dịch cho tôm.

- Sau xử lí cơ học và hóa học

- Sau khi thay nước giữa các giai ñoạn Zoae, Mysis, Postlarvae.

ET800 1g/m3 - Cung cấp vitamin giúp nâng cao sức khoẻ của ấu trùng tôm. - Giúp tôm lột xác ñồng loạt, phát triển nhanh. - Ngăn ngừa viêm ñường ruột, ngừa và chống sốc cho ấu trùng.

- Trước khi thả Nauplius. - Giai ñoạn Zoae và Mysis mỗi ngày dùng 1 lần.

- Giai ñoạn Post larvae: 2-3 ngày/lần.

- Sau khi thay nước. Men DORAY 1g/m3 - Bổ sung các sinh vật có lợi,

ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. - Giảm nồng ñộ khí ñộc mmoniac (NH3) thải ra từ phân của cá. - Kháng hóa các chất bẩn hữu cơ trên nền ñáy. Hạn chế

ô nhiễm môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau mỗi lần thay nước.

Men BIOTEC A 5 – 10 g/10kg thức ăn. - Phòng và trị các bệnh như phân trắng, tiêu chảy. - Giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn, giảm hệ số FCR.

- ðường ruột tôm to, ñồng

ñều, không ñứt quãng.

- Sử dụng trong các giai

ñoạn Mysis, Postlavae.

ZP – 25 2 – 5

mg/kg

- Giúp ấu trùng tôm tiêu hoá tốt. - Cứ 2 ngày dùng một lần Men EPIZYM – G2 1g/m3 - Tăng sức ñề kháng. - Giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn. - Từ giai ñoạn Mysis ñến giai ñoạn Postlavae. YUDO 005 1g/m3 - Giảm thiểu NH3 trong môi

trường nước.

- Phân hủy mùn bã hữu cơ, chất thải của tôm

- Dùng sau mỗi lần thay nước.

H Aqua 3ppm - Zoea, Mysis và PL

TOP 35 2g/hồ/ngày - Vi sinh ñường ruột - Mysis, PL

Vibrotech 10ppm - Mysis, PL

Các nhóm chế phẩm ñược sử dụng xen kẽ hay phối hợp trong quá trình sản xuất tôm giống. Tuy nhiên, ít gặp nhóm chế phẩm sinh học dùng ñể kích thích miễn dịch, cạnh tranh ñối kháng với Vibrio (chẳng hạn các chế phẩm chứa các chủng Baciluss subtilis BT23, Baciluss subtilis E20, Pseudomonas sp. I-2,...).

Quy trình sử dụng chế phẩm sinh học của các trại tương ñối ổn ñịnh, sử dụng linh hoạt các chế phẩm sinh học ñặc hiệu, phát huy lợi ích của chế phẩm sinh học trong quá trình ương nuôi nhằm nâng cao chất lượng nước, giúp ấu trùng tôm tiêu hóa tốt hơn, tăng cường sức ñề kháng cho tôm giảm nguy cơ mắc bệnh trên tôm. Tuy nhiên, quy trình sử dụng chế phẩm sinh học tại thời ñiểm khảo sát mang lại hiệu quả chưa rõ ràng trong việc cải thiện và hạn chế việc lây nhiễm Vibrio trong các cơ sở sản xuất giống tôm.

3.1.2.5. Kết quả ñiều tra việc theo dõi các chỉ tiêu chất lượng nước tại cơ sở sản xuất giống

Các yếu tố môi trường nước là chỉ tiêu quan trọng trong việc sản xuất giống tôm chân trắng tuy nhiên các trại sản xuất chủ yếu mới chỉ quan tâm ñến các yếu tố về môi trường như nhiệt ñộ, ñộ mặn, pH và ñộ kiềm. chỉ có 10% số trại ñiều tra của các công ty lớn có kiểm tra các yếu tố vi sinh của nguồn nước trước khi ñưa vào thả nuôi bảng 3.5.

Bng 3.5: T l s cơ s sn xut ging tôm th chân trng theo dõi các ch tiêu cht lượng nước ti Ninh Hi-Ninh Thun (n=30)

Nguồn nước cấp Nguồn nước thải STT Chỉ tiêu theo dõi

Tần số bắt gặp Tỷ lệ (%) Tần số bắt gặp Tỷ lệ (%) 1 Nhiệt ñộ 30/30 100 0/30 0 2 pH 30/30 100 0/30 0 3 ðộ mặn 30/30 100 0/30 0 4 ðộ kiềm 30/30 100 0/30 0 5 Vi khuẩn HKTS 3/30 10 0/30 0 6 Vibrio TS 3/30 10 0/30 0 7 Khác 0/30 0 0/30 0 Ghi chú: n-số trại khảo sát;

3.1.3. Kết qu phân tích mu ñánh giá ngun lây nhim Vibrio trong sn xut ging tôm th chân trng Ninh Hi - Ninh Thun

3.1.3.1. Kết quả phân tích 1 số loài Vibrio có khả năng gây bệnh trên tôm giống tại các trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng tại

Bng 3.6: Tn s bt gp 1 s loài Vibrio mu PL thu ti các tri sn xut ging tôm th chân trng ti Ninh Hi-Ninh Thun (n=30)

Tác nhân Tần số bắt gặp Tỷ lệ (%) V. alginolyticus 16/30 53,3 V. parahaemolyticus 7/30 23,3 V. vulnificus 10/30 33,3 V. harveyi 4/30 13,3 V. cholerae 6/30 20,0 V. anguillarum 5/30 16,68 Ghi chú: n-số trại khảo sát; Tỷ lệ %: số trại có sử dụng

Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy 3 loài vi khuẩn V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus có tỷ lệ bắt gặp tương ñối cao tại các trại sản xuất tôm giống tại Ninh Hải-Ninh Thuận. ðây là những vi khuẩn thường xuyên ký sinh và gây bệnh trên các

ñối tượng nuôi trồng thủy sản. Theo Bùi Quang Tề (2003) , ðỗ Thị Hòa và cộng sự

(2004) thì các vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio thường gây bệnh trên tôm là: V. alginolyticus, V. auguillrium, V. salmonicida, V. parahaemolyticus, V. harvey, V. vulniticus,... Theo tác giả Loc Tran và cộng sự (2013) ñã tiến hành các thí nghiệm cảm nhiễm và xác ñịnh ñược tác nhân gây hội chứng gan tụy cấp (EMS/AHPNS) ở

tôm là vi khuẩn V. parahaemolyticus. Kết quả của Kondo H và cộng sự (2014) khi tiến hành xác ñịnh trình tự gen từ 6 dòng vi khuẩn V. parahaemolyticus phân lập từ các vùng nuôi tôm của Thái Lan trong ñó có 3 dòng ñược phân lập từ tôm chân trắng mắc hội chứng EMS/AHPNS khi ñược cảm nhiễm thực nghiệm trên tôm cho kết quả giống với biểu hiện tôm bị hội chứng gan tụy cấp tự nhiên trong ao nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy qua phân tích các mẫu tôm giống tại các trại sản xuất giống tại Ninh Hải-Ninh Thuận có thể nhận ñịnh rằng sự hiện diện của các loại Vibrio trên PL rất có thể liên quan ñến hội chứng gan tụy ở tôm chân trắng nuôi thương phẩm xảy ra trong thời gian vừa qua. Do vậy việc khảo sát, ñánh giá, xác ñịnh nguyên nhân lây nhiễm

hơn nhất là về Vibrio mang phage ñể có những ñánh giá chính xác hơn về mối nguy của việc lây nhiễm Vibrio trong trại sản xuất giống.

Hình 3.4: Khun lc vi khun phân lp ñược trong gan ty hu u trùng tôm th chân trng

A - Vi khuẩn Vibrio alginolyticus phân lập ở gan tụy hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng

B - Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập ở gan tụy hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng

3.1.3.2. Kết quả ñánh giá quy trình xử lí nước và sử dụng chế phẩm sinh học ở các cơ sở sản xuất giống tại Ninh Hải-Ninh Thuận

Kết quả ñánh giá quy trình xử lí nước và sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống thông qua chỉ tiêu Vibrio tổng số thu ñược từ nước cấp, nước ñã xử lý, thức

ăn, chế phẩm sinh học, dụng cụ nuôi nhằm xác ñịnh nguyên nhân lây nhiễm Vibrio trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng ñược thể hiện ở bảng 3.7.

Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy, sau quá trình xử lí nước hàm lượng Vibrio trong nước thấp (trung bình 1,2x101cfu/ml). Nước sau khi xử lí bằng hóa học và cơ học giảm số lượng Vibrio, hiệu quảức chế vi khuẩn Vibrio tăng cao hơn khi sử dụng thêm chế

phẩm sinh học ñể xử lý nước.

Qua quá trình ñiều tra thu mẫu phân tích cho thấy 100% mẫu tôm và mẫu nước nuôi tôm khỏe và tôm bệnh ñều nhiễm Vibrio. ðặc biệt ở những trại có tôm bị sự cố

tôm và nước nuôi nhiễm Vibrio với nồng ñộ rất cao ở bể tôm bệnh (4,6x105 cfu/ml ñối với nước nuôi và 4,6x105 cfu/con ñối với tôm) và những bể tôm khỏe trong trại cũng có hiện tượng nhiễm Vibrio cao(>103 cfu/ml/con). Kết quả phân tích mẫu thức ăn không thấy có hiện tượng nhiễm Vibrio trong các mẫu thức ăn công nghiệp cho tôm

giống. Tuy nhiên khi kiểm tra Vibrioở các dụng cụ nuôi (xô, chậu, ca cho ăn, vợt, dây khí…) ñều nhiễm Vibrio. ðiều ñó cho thấy sự lây nhiễm Vibrio từ bể này sang bể khác trong trại là thông qua dụng cụ nuôi. Vì vậy, các bể tôm khỏe trong trại có tôm bị bệnh vẫn nhiễm Vibrio với nồng ñộ cao.

Bng 3.7: Kết qu phân tích Vibrio tng s t các mu thu ti tri ging

Loại mẫu (cfu/ml(g, con)) Vibrio tổng số Ghi chú Mẫu nước cấp (n= 30) 2,3x101 – 1,1x103 5,6x102* Mẫu nước ñã xử lý cơ học (n=30) 0 – 3,2x102 5,0x101* Mẫu nước ñã xử lý men vi sinh

(n=30)

0 – 8,1x101 1,2x101*

Mẫu nước thải (n=30) <10

Mẫu nước nuôi tôm khỏe (n=90) 1,7x101 – 6,5x102 1,3x102* Mẫu tôm nuôi khỏe

(n=90)

2,3x101 – 3,7x103 2,8x102* Mẫu nước nuôi tôm có sự cố

(n=30) 4,7x103 – 6,2x106 4,6x105* Mẫu tôm nuôi có sự cố (n=30) 6,5x103 – 1,8x105 8,4x104* Mẫu chế phẩm sinh học (n=30) + Có 10% mẫu bị nhiễm Vibrio

Mẫu thức ăn (n=30) - Không nhiễm Vibrio

Mẫu từ dụng cụ sản xuất (n=21) + Có nhiễm Vibrio

*: Giá trị trung bình; n: số mẫu phân tích; -: không nhiễm Vibrio; +: có nhiễm Vibrio

ðặc biệt nghiêm trọng là có 10% số mẫu chế phẩm sinh học phân tích có nhiễm các vi khuẩn thuộc giống Vibrio, có chế phẩm nhiễm vi khuẩn Vibrio tới 103 CFU/g.

ðây là một trong các nguồn lây bệnh nhanh nhất do trong trại luôn luôn sử dụng chế

phẩm sinh học ñể xử lý và phòng trị bệnh.

100% mẫu nước thải ở các trại ñều nhiễm Vibrio nhỏ hơn 10 cfu/ml. ðiều này cho thấy các trại ñã có ý thức trong việc xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài.

Từ các kết quả phân tích trên cho thấy nguyên nhân lây nhiễm Vibrio trong sản xuất tôm giống là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nước của quá trình sản xuất giống không ñược xử lý ñúng quy trình. - Sử dụng các loại chế phẩm sinh học kém chất lượng.

- Lây nhiễm qua việc sử dụng các dụng cụ xử lý không kỹ thuật trong quá trình sản xuất.

- Từ nguồn tôm nuôi có “sự cố“ do nguyên nhân khác gây chết tôm trong trại sản xuất giống.

3.1.4. ðề xut gii pháp kim soát Vibrio trong sn xut ging tôm chân trng

Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy Vibrio lây nhiễm trong trại sản xuất giống tôm chân trắng từ nhiều nguồn khác nhau. Sự lây nhiễm thông qua các dụng cụ

sản xuất, thông qua việc sử dụng các loại chế phẩm sinh học không ñảm bảo chất lượng, cũng như việc quản lý hệ thống lọc nước không ñảm bảo chất lượng. ðể kiểm soát Vibrio trong trại giống một số giải pháp ñược ñề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu như sau:

- Nguồn thức ăn trong các trại giống cần ñược kiểm tra và xử lý trước khi cho ăn. - Hệ thống lọc cần ñược trang bị theo ñúng tiêu chuẩn và thường xuyên vệ sinh bằng hóa chất chlorine, formol.

- Nước trước khi ñưa vào nuôi tôm bố mẹ và sản xuất giống cần ñược xử lý bằng hóa chất có kết hợp với sử dụng chế phẩm sinh học trong quy trình xử lý nước.

- Dụng cụ sau khi sử dụng cần ñược ngâm rửa bằng chlorine trước khi ñưa sang sử dụng cho bể khác.

- Mẫu chế phẩm sinh học trước khi ñưa vào sử dụng cần kiểm tra về chất lượng, cụ thể là kiểm tra số lượng vi sinh vật có lợi và có nhiễm Vibrio hay không.

- Nước trong quá trình sản xuất trước khi thải ra ngoài môi trường cần ñược xử lý bằng hóa chất ñặc biệt là các bể nuôi bị sự cố.

3.2. Xác ñịnh mức ñộ và ngưỡng gây bệnh của nhóm Vibrio trên tôm chân trắng giống ở các nồng ñộ khác nhau bằng phương pháp gây nhiễm thực nghiệm

3.2.1. Kết qu theo dõi mt s yếu t môi trường và mt s ch tiêu sinh hc ca PL trước khi ñưa vào thí nghim trước khi ñưa vào thí nghim

Các thí nghiệm ñược thực hiện trong phòng thí nghiệm với các yếu tố môi trường

ñược giữổn ñịnh và phù hợp với ñiều kiện sống của tôm chân trắng, kết quảñược thể

Bng 3.8: Kết qu theo dõi các yếu t môi trường trong quá trình thí nghim

Các chỉ tiêu theo dõi Kết quả theo dõi

T0C 28-29

S0/00 34

pH 8,1-8,3

Kết quả từ bảng 3.8 cho thấy ñiều kiện môi trường như t0C, pH, S0/00 trong các bể thí nghiệm phù hợp và ñược duy trì ổn ñịnh nằm trong ngưỡng thích hợp theo quy chuẩn nước biển ven bờ (TCVN 5943,1995)

Hình 3.5: B trí cm nhim vi khun Vibrio trong ñiu kin thí nghim

Ngoài ra, kết quả phân tích các chỉ tiêu ñầu vào của PL thí nghiệm ñược thể hiện

ở bảng 3.9 cho thấy tôm không bị nhiễm các loại vi rút thường gặp trên tôm chân trắng vì vậy tôm không có các yếu tố bệnh khác có thểảnh hưởng ñến kết quả thí nghiệm.

Bng 3.9: Kết qu phân tích các yếu t sinh hc ca PL tôm ñầu vào thí nghim

Kết quả phân tích Các chỉ tiêu phân tích Mẫu tôm Mẫu nước BP (-) (-) WSSV (-) (-) IHHNV (-) (-) HPV (-) (-) YHV (-) (-) Vi khuẩn HKTS (3,0±0,67)x103 (2,4±0,4)x102 Vibrio tổng số (1,5±0,7)x101 < 10 Nấm <10 <10

3.2.2. Kết qu thí nghim cm nhim 3 loài Vibrio trên PL tôm th chân trng

3.2.2.1. Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm ñơn dòng V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus

ðể xác ñịnh ngưỡng gây bệnh của nhóm Vibrio trên PL tôm thẻ chân trắng, chúng tôi sử dụng 3 loài Vibrio bắt gặp với tần số cao trong các trại sản xuất giống là:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ gây bệnh ở hậu ấu trùng tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) khi nhiễm vibrio và đề xuất giải pháp phòng chống tại cơ sở sản xuất giống ninh hải, ninh thuận (Trang 36)