Kết quả thí nghiệm cảm nhiễ m3 loài Vibrio trên PL tôm thẻ chân trắng

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ gây bệnh ở hậu ấu trùng tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) khi nhiễm vibrio và đề xuất giải pháp phòng chống tại cơ sở sản xuất giống ninh hải, ninh thuận (Trang 44)

3.2.2.1. Kết quả thắ nghiệm cảm nhiễm ựơn dòng V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus

để xác ựịnh ngưỡng gây bệnh của nhóm Vibrio trên PL tôm thẻ chân trắng, chúng tôi sử dụng 3 loài Vibrio bắt gặp với tần số cao trong các trại sản xuất giống là:

V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus ựể thực hiện thắ nghiệm cảm nhiễm ựơn dòng. Kết quả thắ nghiệm cảm nhiễm thể hiện ở hình 3.6.

Hình 3.6: Kết qu thắ nghim cm nhim PL vi V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus sau 72 gi các nng ựộ cm nhim Vibrio khác nhau

Kết quả từ hình 3.6 cảm nhiễm V. alginolyticus, V. parahaemolticus V. vulnificus cho thấy các lô cảm nhiễm với nồng ựộ từ 5x102cfu/ml trở lên có tỷ lệ chết cao và có sự sai khác ựối với lô ựối chứng (V. alginolyticus: 78,8 Ờ 82,0%; V. parahaemolyticus: 65,5 Ờ 80,0%; V. vulnificus: 35,5 Ờ 43,6%; ựối chứng: 11,3%). Tỷ

lệ chết giữa các lô cảm nhiễm với nồng ựộ 5x102, 5x103, 5x104, 5x105 cfu/ml ở cả 3 loài vi khuẩn có sự sai khác không ựáng kể. Nồng ựộ vi khuẩn gây chết 50% tôm thắ nghiệm (LD 50) ựạt 1,47 x102 Ờ 5, 51 x102 cfu/ml. Như vậy, các vi khuẩn vibrio ựem thắ nghiệm có ựộc tắnh cao ựối với tôm giống. Trước ựây Vibrio spp. ựược xem là nhóm vi khuẩn cơ hội. Tuy nhiên qua nhiều ựợt dịch bệnh xảy ra trên tôm sú nuôi do vi khuẩn Vibrio gây ra cho thấy, nhóm này dường nhưựược xem là vi khuẩn gây bệnh tiên phát thật sự chứ không phải là vi khuẩn cơ hội. Trong nhiều trường hợp Vibrio có thể gây chết với tỷ lệ 100% [31]. Theo Denis và cộng sự (2000) [18], trong nhóm

Vibrio spp. gây bệnh ở ựộng vật thủy sinh, thường gặp một số loài ựiển hình như:

Vibrio alginolyticus, V. harveyi, V. vulnificus, V. parahaemolyticus, V. pelagius, V.

T ỷ l ệ c h ế t ( % )

nnguilarum. Kết quả thống kê cũng cho thấy ở các thắ nghiệm cảm nhiễm thì từ nồng

ựộ vi khuẩn cảm nhiễm là 5x102 cho thấy kết quả có sự sai khác có ý nghĩa thống kê

ựối với lô ựối chứng (Phụ lục 4) ở mức ý nghĩa P>0,05.

Từ kết quả hình 3.6 cũng cho thấy V. alginolyticus có ựộc tắnh cao nhất và V. vulnificus có ựộc tắnh thấp nhất.

Bng 3.10: Kết qu phân tắch Vibrio tôm cm nhim sau 72 gi thắ nghim

Số lượng vi khuẩn (x103cfu/PL) Lô thắ

nghiệm V.alginolyticus V.parahaemolyticus V.vulnificus

đC 0,19 0,19 0,19 NT1 16,6 15,8 50 NT2 9,1 16,2 20 NT3 9,1 9,1 50 NT4 14,1 18,4 10 NT5 15,8 9,1 420 Trung bình 12,94ổ3,62 13,72ổ4,33 110ổ174

Kết quả từ bảng 3.10 cho thấy mức ựộ nhiễm trung bình của vi khuẩn V. alginolyticus trên tôm là 12,94x103cfu/PL, V. parahaemolyticus là 13,72x103cfu/PL,

V. vulnificus là 11x104cfu/PL; lô ựối chứng 0,19 x103cfu/PL. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của đỗ Thị Hòa và cộng sự (1995), tôm giống PL bị bệnh nhiễm khuẩn Vibrio với mức ựộ nhiễm trung bình 3.255 cfu/PL. Gomez (1998) [22] khi nghiên cứu mức ựộ nhiễm vi khuẩn trên tôm khoẻLitopenaeus vannamei cho thấy có sự

hiện diện của vi khuẩn Vibrio spp ở hầu hết tất cả các bộ phận của tôm như gan tụy, dạ

dày, ruột với mức ựộ nhiễm 2x102 - 3x103CFU/ml, riêng ở cơ quan tạo máu có thấp hơn với tỷ lệ 14,3%. điều này chứng tỏ Vibrio spp luôn có mặt ở hầu hết các cơ quan, bộ

phận của tôm kể cả tôm khoẻ.

Như vậy có thể thấy rằng 2 loài vi khuẩn V. alginolyticus, V. parahaemolyticus sau 72 giờ cảm nhiễm có thể gây chết trên 50,0% với mức ựộ nhiễm khuẩn trong tôm là 12,94x103cfu/PL ựối với V. alginolyticus và 13,72x103cfu/PL ựối với V. parahaemolyticus; riêng ựối với V. vulnificus sau 72 giờ thắ nghiệm tỷ lệ tôm chết cao nhất chỉ ựạt 43,63% với mức ựộ nhiễm khuẩn trong tôm cao ựạt 11x104cfu/PL. điều này cho thấy rằng ựộc lực của V. vulnificusựối với PL tôm thẻ chân trắng là không cao.

3.2.2.2. Kết quả thắ nghiệm cảm nhiễm kết hợp 3 loại vi khuẩn V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus với nhau

Qua kết quả các thắ nghiệm cảm nhiễm kết hợp ba loài V. alginolyticus, V .parahaemolyticus V. vulnificus với nhau cũng cho kết quả tương tự như thắ nghiệm cảm nhiễm riêng từng loài Vibrio. Ở mức cảm nhiễm 5x102 cfu/ml vi khuẩn ựến 5x105 cfu/ml vi khuẩn cho tỷ lệ chết cao và sai khác so với lô ựối chứng (V. alginolyticus +

V. parahaemolyticus: 32,1 Ờ 39,0%; V. alginolyticus + V. vulnificus: 47,0 Ờ 67,0%; V. parahaemolyticus + V. vulnificus: 59,1 Ờ 68,4%; V. alginolyticus + V. parahaemolyticus + V. vulnificus: 60,3 Ờ 80,0% so với lô ựối chứng là 11,3%). Tỷ lệ

tôm chết ở các nồng ựộ 5x102, 5x103, 5x104, 5x105 cfu/ml của thắ nghiệm kết hợp giữa

V. alginolyticus + V. parahaemolyticus và thắ nghiệm kết hợp giữa V. parahaemolyticus + V. vulnificus không có sự khác nhau rõ ràng. Ở thắ nghiệm kết hợp giữa V. alginolyticus + V. vulnificus tại 2 lô thắ nghiệm 5x103, 5x104 cfu/ml có tỷ lệ

chết cao hơn so với 2 lô 5x102 và 5x105 cfu/ml.

Hình 3.7: Kết qu thắ nghim cm nhim PL kết hp vi 3 chng vi khun V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus sau 72 gi

Ở thắ nghiệm kết hợp giữa 3 loài vi khuẩn tại lô thắ nghiệm 5x105 cfu/ml cho tỷ

lệ tôm chết cao lên ựến 80,0% còn tại 3 lô cảm nhiễm vi khuẩn ở nồng ựộ 5x102, 5x103, 5x104 cfu/ml không thấy có sự khác biệt rõ rằng về tỷ lệ chết giữa các nồng ựộ

vi khuẩn.

Cũng từ hình 3.7 ta cũng thấy rằng sự kết hợp giữa 3 loài V. alginolyticus + V .parahaemolyticus + V. vulnificus cho kết quả cao nhất. còn thắ nghiệm kết hợp giữa V. alginolyticus + V. parahaemolyticus cho kết quả thấp nhất. Kết quả xử lý thống kê ở

mức ý nghĩa P<0,05 cho thấy ở các lô cảm nhiễm 5x102 trở lên mới có sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (phụ lục 4). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

V.algi nol yticus + V.parahaemolyti cus V.al gi nol ytycus + V.vul ni fi cus V.parahaemol yti cus + V.vul ni fi cus V.al gi nolyti cus + V.parahaemol yti cus + V.vul ni fi cus ĐC 10^1 10^2 10^3 10^4 10^5 T ỷ l ệ c h ế t ( % )

Bng 3.11: Kết qu phân tắch Vibrio PLcm nhim thắ nghim cm nhim kết hp sau 72 gi thắ nghim

Số lượng vi khuẩn (x103cfu/PL) Lô thắ nghiệm V.alginolyticus + V.parahaemolyticus V.alginolyticus + V.vulnificus V.parahaemolyticus + V.vulnificus V.alginolyticus + V.parahaemolyticus + V.vulnificus đC 0,19 0,19 0,19 0,19 NT 1 2 7 15 0,6 NT 2 10 5,2 12 23 NT 3 8 9 8 5,6 NT 4 11 12 11 1,1 NT 5 20 5,2 10,46 12 Trung bình 10,2ổ6,45 7,68ổ2,88 11,29ổ2,54 8,46ổ9,33

Kết quả từ bảng 3.11 cho thấy mức ựộ nhiễm trung bình ở thắ nghiệm kết hợp giữa vi khuẩn V. alginolyticusV. parahaemolyticus trên tôm là 10,2x103 cfu/PL; V. alginolyticusV. vulnificus là 7,68 x103 cfu/PL; V. parahaemolyticus V. vulnificus là 11,29x103cfu/PL và lô V. alginolyticus, V. parahaemolyticusV. vulnificus là 8,46 x103cfu/PL; lô ựối chứng 0,19 x103cfu/PL. Kết quả này cho thấy mức ựộ nhiễm khuẩn của các PL tôm trong các thắ nghiệm cảm nhiễm kết hợp 2 và 3 loại Vibrio với nhau thấp hơn mức ựộ cảm nhiễm Vibrio ở PL trong các thắ nghiệm cảm nhiễm riêng rẽ từng loài Vibrio, ựiều này có thể giải thắch cho việc tỷ lệ chết của PL các lô thắ nghiệm cảm nhiễm kết hợp thấp hơn so với thắ nghiệm cảm nhiễm riêng rẽ.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

1. Các bệnh thường gặp trên PL tôm thẻ chân trắng ở các trại sản xuất giống tại Ninh Hải-Ninh Thuận bao gồm: bệnh ựường ruột, phát sáng, ựục thân, xù ựầu, dắnh chân, nấm và nhầy. Trong các bệnh này thì nấm là bệnh thường gặp có tỷ lệ trung bình cao nhất.

2. Có 100% số trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng tại Ninh Hải-Ninh Thuận có sử dụng hóa chất và chế phẩm sinh học. Số lượng các loại hóa chất này tương ựối ựa dạng, nhiều chủng loại tuy nhiên việc sử dụng ở các trại là không giống nhau và tùy thuộc quyết ựịnh của kỹ thuật từng trại.

3. Nguyên nhân lây nhiễm Vibrio trong trại sản xuất giống các tỉnh miền Trung là do từ dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất, từ sử dụng chế phẩm sinh học kém chất lượng, từ xử lý nước không ựúng quy trình kỹ thuật và từ nguồn tôm nuôi có Ộsự

cốỢ do những nguyên nhân khác gây chết tôm.

Một số giải pháp kiểm soát Vibrio trong sản xuất giống tôm chân trắng là:

- Hệ thống xử lý nước phải ựược chuẩn bị kỹ càng theo ựúng tiêu chuẩn, thường xuyên ựược vệ sinh và ựịnh kỳựược xử lý làm lại.

- Nước trước khi ựưa vào sản xuất phải ựược xử lý cơ học, hóa học và kiểm tra

Vibrio trước khi ựưa vào sản xuất.

- Kiểm soát chất lượng thức ăn tôm bố mẹ.

- Kiểm soát các dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất, sử dụng các loại chế phẩm sinh học có nguồn gốc rõ ràng và của các hãng uy tắn ựể giảm thiểu sự lây nhiễm.

- Duy trì mật ựộ của các vi khuẩn có lợi ựể kiểm soát vi khuẩn Vibrio gây bệnh. 4. LD50% với PL tôm thẻ chân trắng của V. alginolyticus, V. parahaemolyticus, V. vulniticus khá thấp, dao ựộng từ 1,47x102 ựến 5,51x102 cfu/ml.

5. Sau 72 giờ cảm nhiễm 2 loại vi khuẩn V. alginolyticus, V. parahaemolyticus có thể gây chết trên 60,0% với mức ựộ nhiễm khuẩn trong PL là 12,94x103cfu/PL ựối với

V. alginolyticus và 13,72x103cfu/PL ựối với V. parahaemolyticus; riêng ựối với V. vulnificus sau 72 giờ thắ nghiệm tỷ lệ tôm chết cao nhất chỉ ựạt 43,6% với mức ựộ

nhiễm khuẩn trong tôm cao ựạt 11x104cfu/PL.

4.2. Kiến nghị

- Tiếp tục nghiên cứu về các tác nhân lây nhiễm Vibrio trong quá trình sản xuất giống tôm chân trắng và ảnh hưởng của chất lượng các loại chế phẩm sinh học, hóa chất diệt khuẩn ựến lượng vi khuẩn Vibrio trong quá trình sản xuất giống tôm chân trắng.

- Nghiên cứu thêm về sự hiện diện của phage trên Vibrio và ảnh hưởng của chúng ựến chất lượng tôm giống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Thủy Sản (2004), ỘTình hình thực hiện kế hoạch năm 2003, chủ trương và biện pháp triển khai kế hoạch năm 2004 của ngành Thủy SảnỘ, Hà Nội, 20tr. 2. Bộ Thủy Sản (2006), ỘHiện trạng nuôi tôm Việt Nam, cơ hội và những thách

thứcỢ, http://www.fistenet.gov.vn,11 tr.

3. Từ Thanh Dung, đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa (2005), Giáo trình bệnh học thủy sản. Khoa Thủy sản, trường đại học Cần Thơ.

4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn đình Quyến & Phạm Văn Ty (2001), Vi sinh vật học,

Nxb.Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Quang đăng (2003), ỘCác vấn ựề về sản xuất và thương mại tôm, mở rộng nuôi tôm trên cát ở Việt Nam thách thức và cơ hộiỢ, xuất bản bởi IUCN và IISD, Hà Nội, tr 38-47.

6. Nguyễn Văn Hảo (2002), ỘMột số vấn ựề về kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệpỢ, Nxb Nông Nghiệp TP.HCM-2000, 210 tr.

7. Nguyễn Văn Hảo (2004), ỘMột số bệnh thường gặp trên tôm sú (Penaeus monodon) các phương pháp chẩn ựoán và biện pháp phòng trịỢ, Nxb Nông nghiệp TPHCM, 223 tr.

8. đỗ Thị Hoà (1999), ỘNghiên cứu mức ựộ nhiễm virus MBV (Monodon Baculovirus), tác hại của bệnh này lên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi ở Khánh Hoà và ựề xuất các giải pháp phòng bệnhỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ Trường đại Học Thuỷ Sản, Tập IV (1995-1999), tr 41-46.

9. đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004), ỘBệnh học Thuỷ SảnỢ, Nxb. Nông Nghiệp, Tp.HCM, 2004.

10. Lý Thị Thanh Loan (2003), ỘNghiên cứu một số vi khuẩn và vi rút gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở đồng bằng sông Cửu LongỢ, Luận án tiến sĩ sinh học, đại Học Quốc gia TPHCM, 158 tr.

11. đặng Thị Hoàng Oanh, đoàn Nhật Phương, Nguyễn ThịThu Hằng và Nguyễn Thanh Phương (2006), ỘXác ựịnh vị trắ phân loại và khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩnVibrio phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon)Ợ, Tạp chắ nghiên cứu khoa học: 42-52.

12. đào Ngọc Phong, Dương đình Thiện, Nguyễn Duy Thiết, Trương Việt Dũng & Phùng Văn Hoàn (2001), Vệ sinh môi trường-Dịch tễ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

13. Bùi Quang Tề (1997), Tình hình bệnh tôm cá trong thời gian qua và biện pháp phòng trị bệnh, Tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y- Hội thú y Việt Nam. Tập IV số 2/1997. 14. Bùi Quang Tề (2003), ỘBệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trịỢ, Nxb Nông

nghiệp Hà Nội 2003, 187 tr.

15. Bùi Quang Tề (2008), ỘBệnh học Thủy SảnỢ, Nxb KHKT 2008, Hà Nội, 256tr.

16. Bùi Quang Tề, Lê Ngọc Quân, Nguyễn Thị Biên Thùy, Bùi Quang Tâm, Hoàng Thị Yến, Nguyễn Thị Niên, Nguyễn Văn Thành, Phan Thị Hường (2011), ỘKết quả nghiên cứu bệnh gan tụy trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi ở Việt Nam và biện pháp phòng ngừaỢ, tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XVIII, số 2-2011, 66-74 tr.

17. Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Nguyễn Văn Thanh, đặng Tố Vân Cầm, Vũ Hồng Như

Yến, Trần Nguyễn Ái Hằng (2010), ỘNghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinhtừ các dòng vi khuẩn có ựặc tắnh ựối kháng Vibrio sp nhầm nâng cao tỉ lệ sống ấu trùng cá biển và tôm súỢ. đề tài thuộc chương trình công nghệ sinh học nông nghiệp, thủy sản.

18. Trung tâm khuyến nông Ờ Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp.HCM (2009), ỘCẩm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei)Ợ, tr 20 Ờ 24.

Tài liệu tiếng anh

19. Chen S.N., Huang C.Y., Kou G.H. (1992), ỘStudies on the epizootiology and Pathogenicity of Bacterial infections in cultured Giant Tiger Prawns, Penaeus monodon in TaiwanỢ, in Diseases of Cultured Penaeid Shrimp in Asia and the United States, Proceeding of a Workshop in Honolulu, Hawaii, April 27-30.

Published by The Oceanic Institute Makapuu Point P.O.Box 25280 Honolulu, Hawaii 96825, pp 195-205.

20. Chu Fang Lo, Chung Te Lee, I Tung Cheng, Yi Tinh Yang and Hang Chinh Wang (2014), Recent advances in the newly emergent acute hapatopancreatic necrosis disease (AHPND), paper presented at the 19th Symposium on Diseases in Asia Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam.

21. Denis S., Phillipe H., Cyrille G., Peva L., Dominique A. (2000), ỘExperimental

infection models for shrimp vibriosis studies:a reviewỢ, Aquaculture 191 (2000), pp 133-144.

22. Flegel T.W, Fegan D.F., and Siriporn S. (1995), ỘEnviromental control of infectious Shrimp diseases in ThailandỢ, in Diseases in Asian Aquaculture II, Fish Health section, Asian Fisheries Society, Manila, pp 65-78.

23. Flegel T.W, Boonyaratpalin S and Boonsirm W. (1997), ỘProgess in Research on Yellow-head Virus and White-Spot Virus in ThailandỢ, in T.W Flegel and I.H.Macrae, Diseases in Asian Aquaculture III. Fish Health Section Asian Fisheries Society, Manila, pp 285-295.

24. Flegel T.W (2003), ỘShrimp biology and pathologyỢ, Shrimp Viral diseases 3- Parvoviridae: IHHNV, HPV, SMV,LOPV, pp 2-21.

25. Gomez, G. B., Roque, A. (1998), ỘSelection of probiotic bacteria for use in aquacultureỢ, pag 174 in T.W. Flegel, editor. Avances in Shrimp Biotechnology. Proceeding to the special Session on Shrimp Biothechnology 5th Asian Fisheries Forum Chiengmai, Tai- land.

26. Gong, H., Lawrence, A. L., Jiang, D.-H., Gatlin III, D. M. (2000), ỘLipid nutrition of juvenile Litopenaeus vannamei: I. Dietary cholesterol and de-oiled soy lecithin requirements and their interactionỢ, Aquaculture, 190, pp. 307Ờ 326.

27. Harris L. (1996), ỘA selective and differential Medium for Vibrio harveyiỢ, In: Applied and Environmental Microbiology, Sep 1996, copyright @ 1996, American Society for Microbiology.

28. Jiravanichpaisal P., Miyazaki T., Limsuwan C., Somjetlerdchalern (1995),

ỘComparative histopathology of vibriosis in Black Tiger Shrimp,Penaeus monodonỢ, in Diseases in Asian Aquaculture II, Fish Health section, Asian Fisheries Society, Manila, pp 123-130.

29. Kondo H, Tinwongger S, Proespraiwong P, Mavichak R, Unajak S, Nozaki R, Hirono I. (2014), ỘDraft genome sequences of six strains of Vibrio parahaemolyticus isolated from early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease shrimp in ThailandỢ. Genome Announc. 2(2):e00221- 14.doi:10.1128/genomeA.00221-14.

30. Lavilla-Pitogo and de la Pena (1998), ỘBacterial disease in shrimp (Penaeus

Một phần của tài liệu Khảo sát mức độ gây bệnh ở hậu ấu trùng tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) khi nhiễm vibrio và đề xuất giải pháp phòng chống tại cơ sở sản xuất giống ninh hải, ninh thuận (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)