Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và dùng hệ thống bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực (chương 8 hóa học 11 trung học phổ thông) luận văn ths giáo dục học (Trang 101)

- Có thể sử dụng quy trình xây dựng và sử dụng BT nhằm phát triển năng lực trong dạy học nói chung và trong dạy học hóa học nói riêng.

- Bổ sung hệ thống BTHH nhằm phát triển các năng lực trên ở các phần nội dung khác trong chương trình Hóa học THPT.

Trên đây là nội dung cơ bản chúng tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm. Chúng tôi hi vọng rằng, luận văn đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông.

Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và năng lực có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, xây dựng của quý Thầy, Cô, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An(2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm

hóa học hữu cơ. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục & đào tạo (2014),Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

3. Bộ Giáo dục & đào tạo (2013), Hóa học 11. Nxb giáo dục Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục & đào tạo (2007), Hóa học 11- sách giáo viên. Nxb giáo dục

Việt Nam.

5. Bộ giáo dục và đào tạo(2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ

năng của chương trình giáo dục phổ thông-Môn Hoá học lớp 11 -Chương trình chuẩn.

6. Bộ Giáo dục & đào tạo(2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh

giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Môn Hóa học. Cấp THPT.

7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường(2005), Phát triển năng lực thông qua

phương pháp và phương tiện dạy học mới.

8. Nguyễn Thạch Cát (chủ biên) Hoàng Minh Châu-Đỗ Tất Hiển(2002), Từ

điển hóa học phổ thông. Nxb Giáo dục .

9. Hoàng Thị Chiên (2004), Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học (về

thuật ngữ hoá học) cho sinh viên miền núi trong trường sư phạm các tỉnh phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Cương ( 1995), Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết

vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học:

Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, Đại học sư phạm Hà

Nội, 1995, tr 24-36.

11. Nguyễn Cương, ( 2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông

và Đại học . NXB Giáo dục.

12. Đảng công sản Việt Nam (2013) Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp

hành TW Đảng Khóa XI.

13. Nguyễn Hữu Đĩnh ( Chủ biên)(2008), Dạy và học hoá học 11 theo hướng

92

14. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học (tập 2 – hoá

học hữu cơ). Nxb Giáo dục.

15. Trần Bá Hoành (1999), “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của

giáo viên”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 9/1999, tr 8-9.

16. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của học sinh THPT

qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ, Luận án

tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

17. Kal Russel (2008), Phát triển tư duy sáng tạo. Nxb Hồng Đức

18. Nguyễn Thanh Khuyến(2006), Phương pháp các bài tập trắc nghiệm hóa

hữu cơ. Nxb đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Luật giáo dục năm 2005 và Luật giáo dục sửa đổi năm 2009

20. Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều

lựa chọn phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11-chương trình cơ bản,

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM.

21. Đặng Thị Oanh -Nguyễn Thị Sửu (2014 ), Phương pháp dạy học môn hóa

học ở trường phổ thông. Nxb ĐHSP.

22. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt

ở HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông, đề tài NCKH của viện Khoa học và

Giáo dục Việt Nam.

23 . Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hóa học, tập 1 .Nxb GD.

24. Đỗ Đình Rãng (Chủ biên) - Đặng Đình Bạch – Nguyễn Thị Thanh Phong

(2008), Hoá học hữu cơ 2. Nxb Giáo dục.

25. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề

cho HS trong môn Hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí KHGD, số 53, tr21.

26. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kĩ năng giải bài tập Hóa học ở trường

THCS , Luận án Tiến sĩ sư phạm tâm lí, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

27. Đào Thị Hồng Thi (2012) “ Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa

học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông”- Luận văn

93

28. Nguyễn Văn Thoại – Nguyễn Hữu Thạc(2000),Giới thiệu đề thi tuyển sinh năm

học 2000-2001 (vào ĐH và CĐ trong toàn quốc) môn hóa học. Nxb Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Trường-Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần trung

Ninh( 2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT môn Hóa học chu kỳ

III (2004-2007). Nxb ĐHSP.

30. Vũ Anh Tuấn(2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển tư

duy trong việc bồi dỡng học sinh giỏi Hóa học trường THPT. Luận án Tiến sĩ

khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

31. Nguyễn Như Ý(1998), Đại từ điển Tiếng Việt căn bản. Nxb văn hóa thông tin. 32 . OECD (2002), Definition and Selection of Competencies : Theorentical and

94

PHẦN PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN THPT

Để cung cấp những thông tin về thực trạng rèn luyện năng lực phát hiện& giải quyết vấn đề cho HS THPT, xin thầy(cô) cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn!

Một số chữ viết tắt trong phiếu:

PP: Phương pháp GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin thầy(cô) cho biết một số thông tin về bản thân (Đánh dấu vào ô thích hợp)

Giới tính: Nam □ ; Nữ □

Dân tộc:Kinh □ ; Dân tộc khác □

Độ tuổi : Dưới 30 tuổi □ ; Từ 30 đến 39 tuổi □ Từ 40 đến 49 tuổi □ ; Từ 50 tuổi trở lên □ Trình độ đào tạo : Đại học □ ; Thạc sĩ □ ; Tiến sĩ □ Số năm đã giảng dạy:………

PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ , SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC-NĂNG LỰC TÍNH TOÁN HÓA HỌC CHO HS THPT.

1. Thầy(cô) cho biết những biểu hiện của năng lực phát hiện – giải quyết vấn đề của HS THPT trong dạy học Hóa học ( đánh dấu vào những ô thích hợp)

STT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1.1 Biết tự tìm ra vấn đề, đặt vấn đề và phát biểu vấn đề

1.2 Thảo luận nêu ra được giả thuyết khoa học 1.3 Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề 1.4 Biết kết hợp các thao tác tư duy và các

95 giải quyết những vấn đề mới

1.5 Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất 1.6 Biểu hiện khác ( cụ thể nếu có)

2. Thầy(cô) cho biết những biểu hiện của năng lực tính toán hóc học của HS THPT trong dạy học Hóa học ( đánh dấu vào những ô thích hợp)

STT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1.1

Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn ( bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron... trong việc tính toán giải các bài toán hóa học.

1.2

Xác định mối tương quan giữa các chất hóa học tham gia vào phản ứng với các thuật toán để giải được với các dạng bài toán hóa học đơn giản

1.3

Sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính toán các dạng bài toán hóa học và áp dụng trong các tình huống thực tiễn.

1.4

Sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài toán hóa học.

96

3. Thầy(cô) cho biết những biểu hiện của năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học của HS THPT trong dạy học Hóa học ( đánh dấu vào những ô thích hợp)

STT Nội dung Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý 1.1

Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học…)

1.2

Viết và biểu diễn đúng công thức hóa học của các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ các dạng công thức, đồng đẳng, đồng phân

( CTPT, CT CT, đồng phân…)

1.3

Nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ.

1.4

Trình bày và vận dụng được các thuật ngữ hóa học , danh pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng.

1.5 Ý kiến khác

4. Theo thầy(cô) các biện pháp nào dưới đây có thể rèn năng lực cho HS THPT (đánh dấu vào ô thích hợp) STT Biện pháp Cần thiết Rất cần Khả thi Rất khả thi

97 2.1 Thiết kế bài học với logic hợp lí

2.2 Sử dụng PPDH phù hợp

2.3

Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tối ưu

2.4

Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược và bảo vệ quan điểm của mình 2.5 Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập 2.6 Yêu cầu HS tự ra đề bài tập

2.7 Cho HS làm bài tập dưới dạng báo cáo khoa học

2.8 Kiểm tra, đánh giá và động viên kịp thời những biểu hiện sáng tạo của HS 2.9 Tăng cường các bài tập thực hành, thí

nghiệm

5. Thầy(cô) cho biết đã sử dụng biện pháp nào để rèn luyện năng lực cho HS? (Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp, 1 là mức độ ít thường xuyên nhất, 5 là mức độ thường xuyên nhất)

STT Biện pháp Mức độ thường xuyên

1 2 3 4 5

3.1 Thiết kế bài học với logic hợp lí

3.2 Sử dụng PPDH phù hợp

3.3 Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tối ưu

3.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược và bảo vệ quan

98 điểm của mình

3.5 Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập 3.6 Yêu cầu HS tự ra đề bài tập

3.7 Cho HS làm bài tập dưới dạng báo cáo khoa học 3.8 Kiểm tra, đánh giá và động viên kịp thời những

biểu hiện sáng tạo của HS

3.9 Tăng cường các bài tập thực hành, thí nghiệm

6. Thầy(cô) cho biết kết quả đánh giá HS được rèn luyện về năng lực(Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp, 1 là mức kết quả thấp nhất, 5 là mức kết quả cao nhất)

STT Kết quả Mức độ kết quả

1 2 3 4 5

4.1 HS nắm được bài ngay tại lớp 4.2 HS tự thực hiện được các thí nghiệm

4.3 HS tự phát hiện được vấn đề và giải quyết được vấn đề đã nêu

4.4 HS dễ dàng làm việc theo nhóm

4.5 HS sử dụng được các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại

4.6 HS tự nghiên cứu và báo cáo được các chủ đề liên quan đến chương trình Hóa học phổ thông 4.7 HS học được sâu và hiệu quả bền vững

4.8 Các kết quả khác xin nêu rõ

Trân trọng cảm ơn thầy(cô)! III. Các phương dạy học đã pháp sử dụng trong dạy học Kính gửi các thầy giáo, cô giáo!

Để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài của tôi được tốt, kính đề nghị quý thầy cô điền các thông tin phù hợp với ý kiến của các thầy cô về việc sử dụng các PPDH trong dạy học hóa học phần dẫn xuất của halogen-ancol-phenol SGK Hóa học 11 cơ bản sau đây:

99 KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ DÙNG Thuyết trình Đàm thoại DH nêu và GQV Đ Dạy học nhóm Biểu diễn TN Grap, mô hình Thực hành Sử dụng đa phương tiện Khái niệm và phân loại Đồng phân và danh pháp Cấu trúc phân tử, nhóm chức Tính chất vật lý Tính chất hóa học Điều chế và ứng dụng

100

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ và tên:……….. Lớp:……….

Trường:………Tỉnh (thành phố): ………. Em hãy đánh dấu x vào các ô tương ứng phù hợp với suy nghĩ của em đối với môn hóa học và giờ học hóa ( chỉ đánh dấu vào một trong ba cột)

TT Nội dung khảo sát

Các mức độ sử dụng Thường xuyên Rất ít sử dụng Không có 1

Em có thường được học theo các PPDH mới? -DH theo góc

-DH theo hợp đồng -DH theo dự án

2

Trong giờ học khi thầy cô đặt câu hỏi hoặc ra bài tập, em thường làm những việc sau đây ở mức độ nào?

-Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi

-Trao đổi với bạn để tìm lời giải tốt nhất -Chờ câu trả lời từ phía các bạn và giáo viên

3

Thầy cô có thường giao nhiện vụ làm bài thực hành về các chủ đề hóa học liên quan đến thực tiễn không? Các em sưu tầm ở nguồn nào

-Sách giáo khoa, sách bài tập -Các tài liệu tham khảo

101

PHỤ LỤC 3. BẢNG KIỂM QUAN SÁT

NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS

Năng lực phát hiện – giải quyết vấn đề Điểm

đánh giá

Điểm tối đa

1. Biết phân tích tình huống 10

2. Biết phát hiện mâu thuẫn nhận thức của vấn đề 10

3. Biết phát biểu rõ ràng vấn đề cần giải quyết 10

4. Biết thu thập thông tin có liên quan 10

5. Đề xuất được các giả thuyết khoa học khác nhau 10

6. Biết cách phân tích để lựa chọn các giả thiết hợp lý để

giải quyết vấn đề 10

7. Thực hiện kế hoạch giải một cách độc lập sáng tạo 10

8. Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất 10

9. Đánh giá và khái quát hoá vấn đề vừa giải quyết 10

10. Biết vận dụng kiến thức, phương pháp vào bối cảnh mới 10

102

PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC

NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC Điểm

đánh giá

Điểm tốiđa 1.HS Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học,

danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học…)

20

2.Biết viết và biểu diễn đúng công thức hóa học của các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ các dạng công thức, đồng đẳng, đồng phân

( CTPT, CT CT, đồng phân…)

20

3. Nhận biết và rút ra được các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất hữu cơ.

20

4.Trình bày và vận dụng được các thuật ngữ hóa học , danh

pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng. 20

5. . Biết vận dụng kiến thức sử dụng qui tắc gọi tên các

chất vào bài tập thực tiễn. 20

103

PHỤ LỤC 5 : BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TÍNH TOÁN

Năng lực tính toán hóa học Điểm

đánh giá

Điểm tối đa 1.Biết vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn ( bảo

toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron... trong việc tính toán giải các bài toán hóa học.

20

2.Biết xác định mối tương quan giữa các chất hóa học tham gia vào phản ứng với các thuật toán để giải được với các dạng bài toán hóa học đơn giản

20

3. Biết Sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính toán các dạng bài toán hóa học và áp dụng trong các tình huống thực tiễn.

20

4.Biết sử dụng được thành thạo phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài toán hóa học.

20

5.Biết tự xây dựng các bài toán hóa học mới 20

104

PHỤ LỤC 6: PHIẾU NHẬN XÉTVỀ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và dùng hệ thống bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực (chương 8 hóa học 11 trung học phổ thông) luận văn ths giáo dục học (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)