Đƣợc thành lập năm 1967, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) gồm 5 thành viên là (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan). Đến cuối năm 1999, 10 thành viên đã gia nhập ASEAN gồm Brunei (1984), Campuchia, Myanmar, Lào và Việt Nam (1997). Hƣớng tới mục tiêu chung, các nƣớc ASEAN cùng là thúc đẩy hội nhập, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cƣờng hợp tác, an ninh và ổn định của khu vực. Cho đến nay, ASEAN đã thực hiện xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và hƣớng tới thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.
Cắt giảm mạnh thuế quan đối với thƣơng mại nội khối thông qua chƣơng trình ƣu đãi thuế quan phổ cập CEPT đã đƣợc các nƣớc ASEAN thực hiện
một cách triệt để. Đến nay, Hiệp định Thƣơng mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA – ASEAN Trade in Good Agreement) đã đƣợc ASEAN hệ thống hóa trong văn bản chính thức, với mục tiêu chính là tự do hóa thƣơng mại, chính thức có hiệu lực vào ngày 17/5/2010. Với sự điều chỉnh linh hoạt tới năm 2018 (khoảng 7% tổng số dòng thuế), Hiệp định ATIGA hƣớng đến việc xóa toàn bộ thuế quan vào năm 2010 đối với ASEAN-6 và vào năm 2015 đối với các nƣớc CLMV.
Bảng 3.1: Tổng kết tình hình cắt giảm thuế trong CEPT/ASEAN3
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số dòng thuế 10.689 10.689 10.689 10.689 10.689 10.689 10.689 10.689 10.689 IL 10.455 10.455 10.455 10.455 10.455 10.455 10.455 10.455 10.455 0- 5% 8.496 10.256 10.285 10.296 10.054 10.059 10.072 10.069 10.097 0% 3.277 5.447 5.478 5.511 5.488 5.488 5.488 5.488 5.488 GEL 234 234 234 234 234 234 202 202 202 Nguồn: MUTRAP (2011)
PC (2010) nêu rõ “căn cứ vào tầm quan trọng của thƣơng mại phi nội khối, AFTA có những đặc điểm đƣợc cho là một cơ chế mở và ƣu đãi, ví dụ nhƣ:
(i) Giá trị để tính nguồn gốc xuất xứ khu vực thấp (RVC) là 40% - khả năng để các thành viên giàm thuế hơn nữa trên cơ sở MFN và vẫn đủ điều kiện để tiếp cận các thị trƣờng thành viên khác trên cơ sở ƣu đãi
(ii)Loại bỏ các sản phẩm nông nghiệp (nhạy cảm)
Các nƣớc thành viên ASEAN đã có những bƣớc tiến quan trọng trong việc cắt giảm thuế quan theo chƣơng trình Ƣu đãi thuế quan phổ cập CEPT. Theo thống kê của ASEAN, các nƣớc ASEAN-6 đã đƣa mức thuế trung bình của hơn 99% dòng sản phẩm xuống mức 0-5%. Các nƣớc CLMV cũng đã đƣa hơn 90% hàng hóa vào danh mục giảm thuế của CEPT. Trong đó, hơn 95% dòng thuế của các sản phẩm này đã đƣợc đƣa về mức 0-5%. Có 2.025 dòng sản phẩm đƣợc phân loại là hàng nông sản thô. Trong đó có 1,387 dòng thuế (chiếm 68,5%) trong danh mục bao hàm tức thì; 377 dòng thuế (chiếm 18,6%) trong danh mục Loại trừ tạm thời; và 261 dòng thuế (chiếm 12,9%) trong danh mục nhạy cảm.
Việt Nam cũng đã cắt giảm 6.859 dòng thế (chiếm 72% tổng số dòng thuế trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) xuống thuế suất 0% tính đến thời điểm năm 2014 theo cam kết ATIGA. Từ ngày 01/01/2015 dự kiến sẽ có thêm 1.720 dòng thuế đƣợc cắt giảm xuống thuế suất 0%. Số còn lại gồm 687 dòng thế (chiếm 7%) sẽ đƣợc cắt giảm xuống 0% vào năm 2018 (chủ yếu đối với các mặt hàng bao gồm ô tô, xe máy, phụ tùng linh kiện ô tô, xe máy, dầu thực vật, hoa quả nhiệt đới, sữa và các sản phẩm sữa, tủ lạnh, máy điều hòa…).4
Ngày 26/02/2009, Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đƣợc ký kết tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ 14 tạo ra khuôn khổ toàn diện cho các nỗ lực tự do hóa hàng hóa thƣơng mại trong ASEAN. ATIGA ra đời trên cơ sở kết hợp các cam kết trong CEPT/ASEAN cùng với các Hiệp định, Nghị định thƣ có liên quan và đƣợc coi nhƣ là một hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thƣơng mại hàng hóa nội khối. ATIGA bao gồm những đặc trƣng đảm bảo tăng cƣờng tính minh bạch,
chắc chắn và khả năng có thể dự đoán của khung pháp lý ASEAN và cải thiện hệ thống quy tắc trong khuôn khổ ASEAN. Các cam kết trong hiệp định không chỉ bao gồm những nội dung về tự do hóa thuế quan, các rào cản phi thuế quan mà còn những quy định về đơn giản hóa quy tắc xuất xứ. Theo đó thì để đảm bảo sự nhanh chóng và thuận tiện cho doanh nghiệp khi thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu, các cơ quan quản lý hàng hóa nhập khẩu nhƣ Hải quan, y tế, kiểm dịch sẽ cùng phối hợp hoạt động. Theo lộ trình cắt giảm thuế quan trong ATIGA thì đến năm 2015 các nƣớc ASEAN sẽ đƣa thuế suất xuống 0% đối với tất cả các mặt hàng, trừ những mặt hàng nằm trong Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL), hoặc những mặt hàng trƣớc đó nằm trong danh mục GEL, sau đó đƣợc đƣa ra để cắt giảm thuế quan theo lộ trình riêng.
Bảng 3.2: Tiến độ cắt giảm thuế quan trong AFTA của các nƣớc ASEAN, 2010
Tỷ trọng các dòng thuế ở mức 0% Tỷ trọng các dòng thuế ở mức 0-5%
Brunei 99,03 Campuchia 98,53
Indonesia 98,66 Lào 95,18
Malaysia 98,68 Myanmar 99,28
Philippines 98,63 Việt Nam 99,68 Singapore 100,00
Thailand 99,84
Nguồn: M. Okabe và S. Urata (2013)
Thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại đƣợc đề cập không chỉ thông qua cắt giảm và xóa bỏ thuế quan. Chƣơng trình CEPT cũng yêu cầu các nƣớc dần xóa bỏ các hạn chế định lƣợng với sản phẩm trong Chƣơng trình CEPT và các hàng rào phi thuế quan khác trên cơ sở từng bƣớc trong thời hạn năm năm sau khi đƣợc hƣởng các ƣu đãi áp dụng với những sản phẩm đó. Một Chƣơng trình làm việc để loại bỏ NTBs đã đƣợc xây dựng và thống nhất tại Kỳ họp
kết hƣớng tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan (NTBs) – rào cản gây trở ngại lớn tới thƣơng mại.
Bảng 3.3: Các ngoại lệ FTA ASEAN
Danh mục Quốc gia Thuế quan và lộ trình
Danh mục cắt giảm thuế (IL); Thuế, phi thuế và loại bỏ các hạn chế định lƣợng ASEAN6 (99.4%) 1998: 20%; 2003: 0-5% 2010: 0% Danh mục “loại trừ tạm thời”, Tuy nhiên, tất cả cácsản phẩm đã đƣợc đƣa vào IL CMLV (98.6%) VN: 0-5% (2006) L/M: 0- 5% (2008) C: 0- 5% (2010) Tẩt cả: 0% (2015) hoặc 2018 ASEAN6 (tổng cộng là 28 sản phẩm, 0.0005% số sản phẩm) 0% - 2010 (gạo và đƣờng, Indonesia và gạo, Philippines) VN (0 sản phẩm) 0% 1.1.2013 L/M (0 Lào, 11 Myanmar) 0% trong 1.1.2015 (yến mạch, đƣờng, M) Cam pu chia (54 sản phẩm) 0% trong ngày 1.1.2017 (ngựa đua, con lợn sống, một số gia cầm, một số thịt) Danh mục loại trừ chung:
Đây là danh mục các sản phẩm loại trừ vĩnh viễn ra khỏi CEPT vì lý do anh ninh quốc gia, đạo đức công cộng và vì lý do sức khỏe)
Việt Nam (ví dụ): hạt giống thuốc phiện, bột thuốc phiện, thuốc lá và nguyên liệu thuốc lá, xăng và các sản phẩm dẫn xuất, dƣợc phẩm thừa, chất nổ và pháo hoa, dƣ lƣợng chất thải hóa chất, vũ khí quân đội, súng lục
Việt Nam sau khi tham gia hội nhập ASEAN đã cam kết cắt giảm và xóa bỏ thuế quan áp dụng với nhiều mặt hàng nhập khẩu từ các nƣớc ASEAN vào Việt Nam. Lộ trình giảm thuế từ năm 1996 đối với các mặt hàng đồ gỗ thuộc nhóm lĩnh vực hàng hóa trong danh mục cắt giảm thuế quan (IL), giảm thuế xuống mức 0-5% vào năm 2006 và đƣợc cam kết xóa bỏ thuế quan vào năm 2015 (dự tính lộ trình ngắn hơn). Cụ thể, thuế suất trung bình của Việt Nam trong CEPT/AFTA áp dụng với hàng đồ gỗ năm 2006, 2010 và 2013 là 0,03 % và 1,51%, thấp hơn so với thuế MFN (7,20 %) (MUTRAP III, 2011).
Bảng 3.4: Thuế suất trung bình của ASEAN trong CEPT/AFTA
STT Mặt hàng Mã HS
Cam kết thuế quan của nƣớc nhập khẩu Thuế MFN của nƣớc nhập khẩu 2008 2010 2015 1 Hàng dệt, may 61, 62, 63 5 1 0 18 2 Dầu thô 2709 2 1 0 2 3 Hàng thủy sản 03 1604, 1605 5 1 0 8 4 Giày dép các loại 64 3 1 0 5 5 Gỗ và sản phẩm gỗ 44 1 1 0 6
Nguồn: MUTRAP III (2011)
Thuế suất MFN với một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam và cam kết theo CEPT/AFTA của các nƣớc ASEAN đã đƣợc tóm tắt trong bảng trên. Nhìn chung, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nói chung đồ gỗ nói riêng có ƣu thế rất lớn khi xuất khẩu sang các nƣớc ASEAN do mức thuế các nƣớc nhập khẩu cam kết áp dụng thấp hơn so với thuế MFN. Đặc biệt, mức
thuế 0% sẽ đƣợc áp dụng với mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực khi ASEAN hoàn tất việc xây dựng AEC trong năm 2015. Cơ hội đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh so với các đối thủ tiềm năng khác của hàng đồ gỗ Việt Nam ngày một nâng cao.