kê so với nhóm chứng bình thường (p < 0,001).
- Chỉ số siêu âm về chức năng thất trái (EF, FS) và thể tích thất trái trên nhóm bệnh nhân LMCK thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng suy tim (p < 0,05), tuy nhiên không có sự khác biệt về chỉ số khối lượng cơ thất trái giữa hai nhóm (p > 0,05).
3.1.2. Đặc điểm riêng của các nhóm nghiên cứu
3.1.2.1. Nhóm suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ (n3 = 81)
+ Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian LMCK chủ yếu< 4 năm, số lượng bệnh nhân lọc máu trên 4 năm chiếm 3,70 %.
+ Nhận xét: Giá trị trung bình của Hb thấp hơn so với mức khuyến cáo về điều trị thiếu máu ở bệnh nhân LMCK.
Bảng 3.6. Thiếu máu ở nhóm bệnh nhân lọc máu chu kỳ
Thông số Giới
Nam (n= 45) Nữ (n=36)
Thiếu máu n (%) 44,0 (97,78) 31 (86,11)
Không thiếu máu n (%) 1,0 (2,22) 5 (13,89) Hb < 110 g/l n (%) 35,0 (77,78) 26 (72,22)
+ Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu theo tiêu chuẩn của WHO ở nam là 97,78 % và nữ là 86,11 %.
Biểu đồ 3.1. Mức độ thiếu máu ở nhóm lọc máu chu kỳ theo tiêu chuẩn WHO. Bảng 3.7. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ
Thông số n %
Có rối loạn lipid máu (≥ 1 thông số) 29 35,80 Tăng Cholesterol (> 5,2 mmol/l) 8 9,87 Tăng Triglycerid (> 2,3 mmol/l) 6 7,40
Giảm HDL- C (< 0,9 mmol/l) 21 25,92
+ Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân LMCK có rối loạn lipid máu là 35,80 %. Tỷ lệ bệnh nhân rối loạn lipid máu với HDL-C giảm chiếm tỷ lệ cao nhất (25,93 %)
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân lọc máu chu kỳ có phì đại thất trái và suy tim
Thông số n %
Phì đại thất trái 66 81,48
Suy tim 32 39,51
Phì đại thất trái+ suy tim 32 39,51
Nhận xét: