3.2.4.1 Tiêu tốn thức ăn
Mức tiêu tốn thức ăn đƣợc đánh giá qua lƣợng thức ăn gà ăn vào hằng ngày. Ghi nhận lƣợng thức ăn cho ăn, thức ăn dƣ vào ngày hôm sau. Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) đƣợc tính theo công thức:
3.2.3.2 Khối lƣợng và tăng trọng
Khối lượng bình quân
Khối lƣợng bình quân (KLBQ) của gà đƣợc ghi nhận tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm và kết thúc mỗi tuần và đƣợc tính theo công thức:
Tăng trọng tuyệt đối
Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) của gà qua các tuần tuổi đƣợc tính dựa vào khối lƣợng bình quân cuối tuần (KLBQt) trừ đi khối lƣợng bình quân đầu tuần (KLBQt-1) theo công thức:
3.2.4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn
Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà qua các tuần tuổi đƣợc tính dựa vào công thức:
3.2.5 Phƣơng pháp xử lý thống kê
Các số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Exel 2010. So sánh tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của gà giữa các nghiệm thức bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai, so sánh các trị số bằng Anova theo mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) để so sánh sự khác biệt giữa các trung bình nghiệm thức (theo phƣơng pháp Tukey) của phần mềm Minitab version 16.
Tổng khối lƣợng thức ăn tiêu tốn/tuần tuổi (kg/tuần) Tăng trọng tuyệt đối/tuần tuổi (kg/tuần)
FCR =
Tổng khối lƣợng gà/ô Số con/ô
KLBQ (g) =
TTTĐ(g) = KLBQt – KLBQt-1
TTTĂ (g/con/ngày) = Lƣợng thức ăn cho ăn/ô/ngày – Lƣợng thức ăn thừa/ô/ngày Số con gà/ô
27
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả xác định MIC của dịch chiết tỏi tƣơi đối với vi khuẩn E. coli
Thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết tỏi tƣơi đối với 10 chủng vi khuẩn E. coli phân lập trên gà thả vƣờn từ một số hộ chăn nuôi gà ở thành phố Cần Thơ bằng phƣơng pháp pha loãng, kết quả thử nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1 Kết quả xác định MIC
Chủng vi khuẩn Hiệu giá MIC (µg/ml)
E1 1/8 25 E2 1/8 25 E3 1/8 25 E4 1/16 12,5 E5 1/16 12,5 E6 1/8 25 E7 1/16 12,5 E8 1/16 12,5 E9 1/16 12,5 E10 1/16 12,5
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy nồng độ ức chế của tỏi đối với các chủng vi khuẩn
E. coli: E1, E2, E3, E6, là 25 µg/ml, riêng các chủng vi khuẩn E. coli: E4, E5, E7, E8, E9, E10 thì nồng độ ức chế tối thiểu đối là 12,5 µg/ml. Kết quả nghiên cứu này có MIC trong khoảng 12,5 - 25 µg/ml thấp hơn với kết quả nghiên cứu MIC của dịch chiết tỏi đƣợc chiết xuất bằng nƣớc cất đối với vi khuẩn E. coli của Iram Gull et al. (2012) ở Lahore, Pakistan là 0.1 mg/ml. Theo Abodou et al. (1972) kết luận dịch chiết tỏi tƣơi 5-10% có thể đủ kìm hãm hoàn toàn sự phát triển của vi khuẩn E. coli, Shigella dysenteriae, Samlmonella typhosa và
Staphylococcus areus. Nghiên cứu của Sivam et al., (1997) ghi nhận rằng tỏi có phổ kháng khuẩn rộng và chứng minh hoạt động kháng khuẩn của tỏi bằng nhiều cách thức nhƣ ức chế hoạt động của enzym DNA gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể duỗi xoắn trong tổng hợp DNA và do đó cản trở sự sao chép DNA của vi khuẩn và các hoạt động khác liên quan đến DNA tƣơng tự nhƣ cơ
28
chế kháng khuẩn của ciprofloxacin. Ngoài ra, tƣơng tự nhƣ Ampicillin, tỏi ức chế tổng hợp thành của tế bào, tác động vào quá trình tạo các liên kết chéo giữa các chuỗi polysacharide của thành tế bào làm cho tế bào vi khuẩn dễ bị các tế bào thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm thấu.
Nồng độ ức chế tối thiểu của tỏi đối với các chủng vi khuẩn E1, E2, E3, E6 cao hơn so với các chủng vi khuẩn còn lại, điều này cho thấy tùy vào các chủng vi khuẩn E. coli mà mức độ nhạy cảm với dịch chiết tỏi khác nhau.
Kết quả của thử nghiệm trên dịch chiết tỏi 20% đƣợc thể hiện ở một số chủng vi khuẩn E.coli trong thử nghiệm qua các hình 4.1 - 4.3.
Hình 4.1Thử nghiệm trên chủng vi khuẩn E. coli (E1) (ống 4)
Hình 4.2Thử nghiệm trên chủng vi khuẩn E. coli (E7) (ống 5)
29
4.2 Kết quả khảo sát khả năng tăng trọng của gà
4.2.1 Ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi lên tiêu tốn thức ăn
Gà 1 tháng tuổi đƣợc bố trí thí nghiệm theo 5 nghiệm thức gồm các nghiệm thức bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần cơ sở với các mức 1%, 2%, 3%, 4% và nghiệm thức đối chỉ sử dụng khẩu phần cơ sở (không bổ sung tỏi nhƣng sử dụng thuốc thú y trong quá trình nuôi gồm bổ sung men tiêu hóa, vitamin và kháng sinh phòng bệnh). Thí nghiệm kết thúc khi gà đƣợc nuôi cho đến hết tuần thứ 10. Khả năng tiêu thụ thức ăn hàng ngày của gà đƣợc ghi nhận qua bảng 4.2.
Bảng 4.2 Tiêu tốn thức ăn của gà qua các tuần tuổi (g/con/ngày)
Tuần tuổi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 SE P 5 65,1a 57,0b 56,8b 57,3b 54,7b 8,797 0,000 6 88,9a 74,4ab 66,8b 70,9b 67,2b 32,70 0,001 7 115,2a 90,8b 79,9bc 80,5bc 74,0c 24,61 0,000 8 102,8a 80,6b 80,6b 88.9b 84,8b 27,44 0,000 9 110,1a 83,3b 88,7b 92,1ab 82.4b 41,98 0.004 10 121,3 87,0b 84,4b 101,6b 93,5b 38.60 0,000 ( a, b, c trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa, P<0,05 )
Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy gà nuôi ở giai đoạn 5 - 10 tuần tuổi thì mức tiêu tốn thức ăn của nghiệm thức 2 dao động 57,0 - 90,8 g/con/ngày, nghiệm thức 3 là 56,8 - 88,7 g/con/ngày, nghiệm thức 4 là 57,3 - 101,6 g/con/ngày, nghiệm thức 5 là 54,7 - 93,5 g/con/ngày và cao nhất ở nghiệm thức 1 dao động 65,1 - 121,3 g/con/ngày. Qua đó, cho thấy tiêu tốn thức ăn của các nghiệm thức bổ sung tỏi qua các tuần tuổi đều thấp hơn so với nghiệm thức 1 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả cho thấy việc bổ sung tỏi vào khẩu phần thức ăn cho gà mang lại hiệu quả cho việc làm giảm tiêu tốn thức ăn mà vẫn đảm bảo hiệu suất tăng trƣởng. Điều này có thể giải thích là do tỏi kích thích gia tăng các tế bào ruột, làm cho diện tích tiếp xúc của vi nhung mao ruột, đặc biệt ở phần tá tràng (Jamel et al., 2013). Ngoài ra, theo nghiên cứu của Lovkova et al. (2001) và William et al. (2001) thì tỏi giúp điều hòa việc tiết các enzyme tiêu hóa nội sinh và cân bằng hệ sinh thái đƣờng ruột giúp cải thiện hiệu suất tăng trƣởng của gia cầm.
30
4.2.2 Ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi đến tăng trọng.
Kết quả phân tích ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần ăn đến khả năng tăng trọng của gà ở các nghiệm thức qua các tuần tuổi đƣợc trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3 Tăng trọng bình quân của gà qua các tuần tuổi (g/con/tuần)
Tuần tuổi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 SE P 5 256,7 290,0 307,8 297,8 293,3 28,52 0,765 6 186,7 145,6 117,8 115,6 112,2 19,09 0,043 7 251,1 233,3 206,7 232,2 198,9 27,10 0,651 8 267,5 186,3 231,1 203,3 192,2 22,58 0,113 9 206,3 183,8 177,8 193,3 177,8 26,23 0,923 10 238,8 222,9 135,6 191,1 192,2 32,72 0,158 Mean 234,5 210,3 196,1 205,6 194,4 23.95 0,727 5-10 1418,8 1248,7 1171,1 1242,2 1172,2 127,63 0.570 ( a, b, c trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa, P<0,05 )
Kết quả theo dõi tăng trọng bình quân của gà nuôi ở giai đoạn 5 - 10 tuần tuổi ở bảng 4.3 cho thấy tăng trọng bình quân của các nghiệm thức bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần dao động 194,4 - 210,3 g/con/tuần và nghiệm thức không bổ sung tỏi là 234,5 g/con/tuần. Mức tăng trọng bình quân của gà giữa các nghiệm thức qua các tuần tuổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỏi đặc biệt để phòng tránh các rối loạn men tiêu hóa, các nhiễm khuẩn dạ dày ruột, kích thích tiết dịch vị, tiết mật, tăng tính ngon miệng, giải độc thủy ngân, nâng cao chất lƣợng thịt (Cavalito and Bailey, 1944; Hughes and Lawson, 1991), tỏi hỗ trợ miễn dịch và làm giảm lƣợng cholesterol (Pleasant Grove, 1995). Hơn nữa, tỏi với hoạt tính kháng khuẩn tự nhiên, không gây tồn dƣ, không độc (Chu Mạnh Thắng và ctv., 2009 - trích dẫn bởi Trần Hồng Thuỷ và ctv., 2013). Vì vậy có thể sử dụng tỏi để bổ sung vào khẩu phần trong chăn nuôi gà để thay thế và hạn chế việc sử dụng kháng sinh, chất tăng trƣởng, vitamin và các loại thuốc thú y khác để hạn chế việc đề kháng và tồn dƣ kháng sinh gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cộng đồng hiện nay và trong tƣơng lai.
31
4.2.3 Ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần đến hệ số chuyển hóa thức ăn của gà hóa thức ăn của gà
Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình của 6 tuần nuôi gà đƣợc trình bày qua bảng 4.3.
Bảng 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà trong giai đoạn thí nghiệm
Tuần tuổi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 5 1,77 1,38 1,29 1,34 1,30 6 3,33 3.58 4,16 4,29 3,99 7 3,21 2,69 2,70 2,43 2,60 8 3,06 3,40 2,44 3,06 3,09 9 3,73 3,21 3,49 3,33 3,24 10 3,55 2,96 4,36 3,70 3,40 Mean 3,11a 3,07a 3,03a 2,94 a 2,87 a ( a, b, c trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa, P<0,05 )
Trong thí nghiệm này, do khả năng tăng trọng và mức tiêu tốn thức ăn ở các nghiệm thức qua các tuần tuổi có nhiều biến động nên hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) ở các tuần tuổi cũng biến thiên nhẹ. Trong suốt giai đoạn thí nghiệm, hệ số chuyển hóa thức ăn bình quân ở các nghiệm thức là nhỏ nhất ở nghiệm thức 5 (FCR=2,87), kế đến là nghiệm thức 4 (FCR=2,92), nghiệm thức 3 (FCR=3,03), nghiệm thức 2 (FCR=3,07) và lớn nhất là nghiệm thức 1 (FCR=3,11). Tuy nhiên, qua phân tích thống kê thì thấy không có sự khác biệt về hệ số chuyển hóa thức ăn ở các nghiệm thức. Theo nghiên cứu của Võ An Khƣơng (2013) về hệ số chuyển hoá thức ăn trên gà Tàu vàng gồm 2 giống CTU - BT01 và CTU - LA01 trong giai đoạn sinh trƣởng dao động lần lƣợt 2,70 - 5,01 (bình quân 3,44) và
32
2,48 - 5,71 (bình quân 3,75). Khẩu phần thức ăn có ảnh hƣởng đến FCR ở gà Tàu vàng trong giai đoạn 4-15 tuần tuổi (Khang and Ogle, 2004 - trích dẫn bởi Võ An Khƣơng, 2013). Cùng với nghiên cứu của Ngô Thị Minh Sƣơng (2010), hệ số chuyển hoá thức ăn của gà Lƣơng Phƣợng từ 1 - 54 ngày tuổi trong khoảng 2,05 - 2,11. Bên cạnh đó, nghiên cứu trên giống gà Lƣơng Phƣợng của Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (2004) thì hệ số chuyển hoá của giống gà này là 2,53. Sự khác nhau về khẩu phần thức ăn thí nghiệm và lai tạo giữa hai giống gà Tàu vàng và Lƣơng Phƣơng cũng có thể làm kết quả thí nghiệm này khác với các nghiên cứu trên. Gà ở các nghiệm thức bổ sung tỏi mức tăng trọng và hệ số chuyển hoá tƣơng đƣơng với nghiệm thức đối chứng, do vậy tỏi có tác dụng nhƣ một chất bổ sung tự nhiên giúp cải thiện tăng trƣởng và hệ số chuyển hóa thức ăn (Tollba et al., 2003). Chính vì thế có thể dùng tỏi để bổ sung vào khẩu phần ăn thay vì sử dụng các loại thuốc thú y nhƣ thuốc kháng sinh, vitamin và men tiêu hóa trong chăn nuôi gà.
4.3 Kết quả theo dõi triệu chứng và bệnh tích của gà
Trong giai đoạn nuôi thí nghiệm từ tuần tuổi thứ 5 đến hết tuần tuổi thứ 10 (6 tuần nuôi), chúng tôi ghi nhận những triệu chứng và bệnh tích sau :
Hình 4.7 Manh tràng xuất huyết
Hình 4.5 Dạ dày tuyến xuất huyết Hình 4.6 Bao tim dầy, phủ lớp fibrin
33
Các nghiệm thức thí nghiệm bổ sung tỏi vào khẩu phần cơ sở với các mức 2%, 3%, 4% gà khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở nghiệm thức không bổ sung tỏi và bổ sung 1% tỏi có phát hiện một số triệu chứng và bệnh tích nhƣ sau:
Ở 8 tuần tuổi, nghiệm thức đối chứng không bổ sung tỏi vào khẩu phần cơ sở có 1 gà chết với các bệnh tích : viêm kết mạc mắt, mí mắt gà sƣng, khí quản tích đầy dịch lầy nhầy, xuất huyết dạ dày tuyến, túi khí, bao tim dầy và phủ fibrin (hình 4.5 và 4.6).
Ở 10 tuần tuổi, nghiệm thức bổ sung 1% tỏi vào khẩu phần thức ăn có 2 gà chết với các triệu chứng và bệnh tích nhƣ gà xù lông, ủ rủ, đi phân sáp, với bệnh tích manh tràng xuất huyết. Các gà chết ở nghiệm thức này đƣợc lấy mẫu phân kiểm tra trứng giun sán, kết quả xét nghiệm mẫu phân có rất nhiều noãn nang cầu trùng, không phát hiện trứng của các loài giun sán khác (hình 4.7 và hình 4.8). Nhƣ vậy, đối với việc bổ sung tỏi tƣơi ở các mức 2 %, 3 %, 4 % vào khẩu phần ăn trong suốt quá trình nuôi thì gà khỏe mạnh, không có các dấu hiệu về hô hấp và tiêu hóa. Điều này có thể giải thích rằng tỏi nhƣ một chất bổ trợ miễn dịch ( Pleasant Grove, 1995). Tỏi làm tăng hoạt tính của các tế bào tạo lympho B và T, làm tăng hoạt tính thực bào của các lympho bào, tăng các tế bào tạo màng tiêu máu (Sanjay K Banerjee et al, 2002). ), kích thích hệ thống miễn dịch và các emzyme tiêu hóa (Durrani et al. 2007) từ đó giúp gà khỏe mạnh và phòng bệnh tốt hơn.
Dựa vào kết quả khảo sát về khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, hệ số chuyển hoá thức ăn và các triệu chứng, bệnh tích trong suốt quá trình thí nghiệm cho thấy nên bổ sung tỏi vào khẩu phần ăn của gà ở mức 2%.
34
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Nồng độ ức chế tối thiểu của dịch chiết tỏi tƣơi đối với các chủng vi khuẩn
E. coli phân lập từ gà thả vƣờn trên địa bàn thành phố Cần Thơ dao động từ 12,5 µg/ml đến 25 µg/ml.
Tăng trọng bình quân của gà khi bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần thức ăn ở giai đoạn nuôi từ 5 - 10 tuần tuổi dao động từ 194,4 - 210,3 gam/con/tuần và nghiệm thức không bổ sung tỏi là 234,5 gam/con/tuần.
Hệ số chuyển hoá thức ăn của gà khi bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần thức ăn ở giai đoạn nuôi từ 5 - 10 tuần tuổi dao động từ 2,87 - 3,07 và nghiệm thức không bổ sung tỏi là 3,11. Việc bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần ăn của gà giúp phòng đƣợc bệnh tiêu chảy do E. coli.
5.2 Đề nghị
Thử nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu của dịch chiết tỏi tƣơi đối với các vi khuẩn gram dƣơng và gram âm khác; tiếp tục thử nghiệm MIC đối với vi khuẩn E. coli trên gà ở các tỉnh khác của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngƣời chăn nuôi nên sử dụng tỏi ở mức 2% để bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày cho gà. Tỏi tƣơi ngay sau khi đã thái nhỏ nên bổ sung vào thức ăn trƣớc khi cho gà ăn 10 phút để tránh làm giảm hoạt tính của tỏi.
Tiếp tục nghiên cứu so sánh hiệu quả phòng bệnh của các dạng chiết xuất và bào chế khác nhau của tỏi nhƣ bột tỏi, rƣợu tỏi, dầu ngâm tỏi.
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Hồng Mận và Phƣơng Song Liên, 1999. Bệnh gia cầm và một số biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 74-78.
2. Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng, 2004. Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp lông màu thả vƣờn và phòng trị một số bệnh. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, trang 10 - 16.
3. Lê Thanh Hải, 2000. Chuyên san chăn nuôi “Kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng gà thả vƣờn (Giống gà BT2, gà Tam Hoàng, gà Tàu, gà nuôi làm giống)”. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi, trang 103.
4. Lê Văn Năm, 1999. Hƣớng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp ở gà. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 73 - 75.
5. Nguyễn Ngọc Hải, 2012. Thực hành nghiên cứu vi sinh vật – Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động. Trang 59 - 64. 6. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Thị Lan Hƣơng, 1997. Vi
sinh vật Thú Y. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 80 - 85.
7. Nguyễn Hoàng Dũ, 2013. Khảo sát sự sinh trƣởng và dịch bệnh của giống gà địa phƣơng nuôi trong điều kiện tập trung. Luận văn thạc sĩ, Đại học