3.2.3.1 Trƣớc khi bố trí thí nghiệm
Chuẩn bị chuồng trại
Chuồng trại nuôi gà thí nghiệm đƣợc chia làm 5 ô chuồng, mỗi ô chuồng với diện tích 1,8 m2. Mái chuồng đƣợc lợp bằng lá. Nền chuồng tráng xi măng có độ dốc hơi nghiêng, nền chuồng đƣợc phủ một lớp chất độn chuồng khi bắt đầu bố trí thí nghiệm. Hai bên vách xây tƣờng cao 1m, phía trên vách đƣợc bao lƣới kẽm, và có hệ thống bạt che mƣa tạt gió lùa. Hai đầu chuồng đƣợc xây tƣờng và có gắn bạt cản ánh sáng mạnh rọi vào chuồng, cùng với hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo gà luôn nhận đƣợc ánh sáng tốt nhất. Gà thí nghiệm đƣợc chia thành các ô có diện tích bằng nhau và đƣợc ngăn cách bởi các vách ngăn bằng lƣới.
Làm đệm lót sinh học
Tiến hành rải trấu lên toàn bộ nền chuồng dày 8 cm. Lấy 0,5 kg men Balasa đem trộn thật đều với 0,5 kg bột ngô (có thể là cám gạo, bột sắn), sau đó đem rắc đều lên toàn bộ bề mặt độn. 1 kg men Balasa cho 40 m2 chuồng nuôi.
Cứ sau 3 - 4 ngày cào nhẹ trên bề mặt đệm lót một lần để giúp vùi phân và làm cho đệm lót đƣợc thông thoáng để thoát mùi hăng hắc do tiêu hủy phân sinh ra. Hạn chế tránh làm cho đệm lót bị ƣớt (khi thay nƣớc uống cho gà uống và tránh nƣớc mƣa hắt…). Nếu thấy nƣớc rớt làm ƣớt đệm lót ở khu vực máng uống thì phải thay ngay bằng lớp trấu mới. Phun thuốc khử trùng định kỳ lên mặt đệm lót.
Quy trình phòng bệnh
Bảng 3.2 Quy trình cấp thuốc cho các nghiệm thức gà thí nghiệm
Ngày
tuổi Phòng bệnh Tên thuốc & loại vac-xin Liều lƣợng, đƣờng cấp 7 Newcastle lần 1 Lasota Nhỏ mắt, mũi, 2 giọt/con 10 Gumboro lần 1 Gumboro Nhỏ mắt, mũi, 2 giọt/con
12 Đậu gà Đậu gà Chủng da cánh
15 H5N1 lần 1 H5N1.Subtupe,Re-5-Strain Tiêm da cổ, 0,3ml/con 24 Newcastle lần 2 Lasota Nhỏ mắt, mũi, 2 giọt/con 28 Gumboro lần 2 Gumboro Nhỏ mắt, mũi, 2 giọt/con 30 H5N1 lần 2 H5N1.Subtupe,Re-5-Strain Tiêm da cổ, 0,5ml/con 42 Gumboro lần 3 Gumboro Nhỏ mắt, mũi, 2 giọt/con
59 Newcastle lần 3 Lasota Tiêm ức, 0.5ml/con
Để đảm bảo gà không bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, và an toàn cho ngƣời chăn nuôi thì cần có một quy trình cung cấp thuốc. Để không ảnh hƣởng đến kết quả và mục đích của thí nghiệm thì trong suốt quá trình nuôi các nghiệm
24
thức bổ sung tỏi thì không bổ sung bất kỳ loại kháng sinh nào. Quy trình cấp thuốc chung cho các nghiệm thức thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.2
Ngoài ra, nghiệm thức đối chứng bổ sung chế phẩm Glucose-KC, Terra-colivet vào nƣớc uống mỗi ngày và sử dụng kháng sinh để điều trị khi gà bệnh.
Thức ăn thí nghiệm
Trong quá trình thí nghiệm sử dụng hai loại thức ăn nuôi gà thịt 5101 - A và 5202 - A loại Acco Feeds của công ty Cargill, tƣơng ứng với hai giai đoạn nuôi từ 1 – 42 ngày tuổi và 42 ngày – 2 tuần trƣớc khi xuất chuồng.
Bảng 3.3 Thành phần dinh dƣỡng của các loại thức ăn của gà thí nghiệm Thành phần dinh
dƣỡng Đơn vị
Giai đoạn (ngày tuổi)
1 – 42 ngày 42 ngày – 2 tuần trƣớc khi xuất chuồng
Năng lƣợng trao đổi
tối thiểu Kcal/kg 2800 2800
Protein thô (Min) % 20 16
Xơ thô (Max) % 6 6
P tổng số (Min –Max) % 0,5-1,5 0,5-1,5 Lysine tổng số (Min) % 0,9 0,7 Độ ẩm (Max) % 14 14 Ca (Min –Max) % 0,5-1,8 0,5-1,8 Methionine + Cystine tổng số % 0,7 0,5 Monensin (Max) mg/kg 110 110
Hình 3.4 Chuồng gà nuôi thí nghiệm Hình 3.3 Úm gà
25
3.2.3.2 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm 9 con gà, số lƣợng gà dùng trong thí nghiệm là 45 con.
Nghiệm thức 1: (Đối chứng): khẩu phần cơ sở (sử dụng thuốc thú y). Nghiệm thức 2: bổ sung 1% tỏi tƣơi vào khẩu phần cơ sở.
Nghiệm thức 3: bổ sung 2% tỏi tƣơi vào khẩu phần cơ sở. Nghiệm thức 4: bổ sung 3% tỏi tƣơi vào khẩu phần cơ sở. Nghiệm thức 5: bổ sung 4% tỏi tƣơi vào khẩu phần cơ sở.
Nghiệm thức đối chứng: sử dụng thuốc bột hoà tan Terra-colivet (công ty Vemedim) với thành phần gồm kháng sinh Oxytetracycline và Colistin, và các vitamin, khoáng chất. Bổ sung vào nƣớc uống hàng ngày cho gà ở nghiệm thức đối chứng này.
Mỗi ngày, trƣớc mỗi lần cung cấp thức ăn và nƣớc uống cho gà thì vệ sinh máng ăn, máng uống. Hàng tuần, phun sát trùng và đảo trấu một lần.
Hình 3.6 Thức ăn nuôi gà Hình 3.5 Vắc-xin GumBoro Hình 3.8 Tỏi thái nhỏ Hình 3.7 Tỏi tƣơi
26
3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi 3.2.4.1 Tiêu tốn thức ăn 3.2.4.1 Tiêu tốn thức ăn
Mức tiêu tốn thức ăn đƣợc đánh giá qua lƣợng thức ăn gà ăn vào hằng ngày. Ghi nhận lƣợng thức ăn cho ăn, thức ăn dƣ vào ngày hôm sau. Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) đƣợc tính theo công thức:
3.2.3.2 Khối lƣợng và tăng trọng
Khối lượng bình quân
Khối lƣợng bình quân (KLBQ) của gà đƣợc ghi nhận tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm và kết thúc mỗi tuần và đƣợc tính theo công thức:
Tăng trọng tuyệt đối
Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) của gà qua các tuần tuổi đƣợc tính dựa vào khối lƣợng bình quân cuối tuần (KLBQt) trừ đi khối lƣợng bình quân đầu tuần (KLBQt-1) theo công thức:
3.2.4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn
Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà qua các tuần tuổi đƣợc tính dựa vào công thức:
3.2.5 Phƣơng pháp xử lý thống kê
Các số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Exel 2010. So sánh tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của gà giữa các nghiệm thức bằng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai, so sánh các trị số bằng Anova theo mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) để so sánh sự khác biệt giữa các trung bình nghiệm thức (theo phƣơng pháp Tukey) của phần mềm Minitab version 16.
Tổng khối lƣợng thức ăn tiêu tốn/tuần tuổi (kg/tuần) Tăng trọng tuyệt đối/tuần tuổi (kg/tuần)
FCR =
Tổng khối lƣợng gà/ô Số con/ô
KLBQ (g) =
TTTĐ(g) = KLBQt – KLBQt-1
TTTĂ (g/con/ngày) = Lƣợng thức ăn cho ăn/ô/ngày – Lƣợng thức ăn thừa/ô/ngày Số con gà/ô
27
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả xác định MIC của dịch chiết tỏi tƣơi đối với vi khuẩn E. coli
Thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết tỏi tƣơi đối với 10 chủng vi khuẩn E. coli phân lập trên gà thả vƣờn từ một số hộ chăn nuôi gà ở thành phố Cần Thơ bằng phƣơng pháp pha loãng, kết quả thử nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1 Kết quả xác định MIC
Chủng vi khuẩn Hiệu giá MIC (µg/ml)
E1 1/8 25 E2 1/8 25 E3 1/8 25 E4 1/16 12,5 E5 1/16 12,5 E6 1/8 25 E7 1/16 12,5 E8 1/16 12,5 E9 1/16 12,5 E10 1/16 12,5
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy nồng độ ức chế của tỏi đối với các chủng vi khuẩn
E. coli: E1, E2, E3, E6, là 25 µg/ml, riêng các chủng vi khuẩn E. coli: E4, E5, E7, E8, E9, E10 thì nồng độ ức chế tối thiểu đối là 12,5 µg/ml. Kết quả nghiên cứu này có MIC trong khoảng 12,5 - 25 µg/ml thấp hơn với kết quả nghiên cứu MIC của dịch chiết tỏi đƣợc chiết xuất bằng nƣớc cất đối với vi khuẩn E. coli của Iram Gull et al. (2012) ở Lahore, Pakistan là 0.1 mg/ml. Theo Abodou et al. (1972) kết luận dịch chiết tỏi tƣơi 5-10% có thể đủ kìm hãm hoàn toàn sự phát triển của vi khuẩn E. coli, Shigella dysenteriae, Samlmonella typhosa và
Staphylococcus areus. Nghiên cứu của Sivam et al., (1997) ghi nhận rằng tỏi có phổ kháng khuẩn rộng và chứng minh hoạt động kháng khuẩn của tỏi bằng nhiều cách thức nhƣ ức chế hoạt động của enzym DNA gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể duỗi xoắn trong tổng hợp DNA và do đó cản trở sự sao chép DNA của vi khuẩn và các hoạt động khác liên quan đến DNA tƣơng tự nhƣ cơ
28
chế kháng khuẩn của ciprofloxacin. Ngoài ra, tƣơng tự nhƣ Ampicillin, tỏi ức chế tổng hợp thành của tế bào, tác động vào quá trình tạo các liên kết chéo giữa các chuỗi polysacharide của thành tế bào làm cho tế bào vi khuẩn dễ bị các tế bào thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm thấu.
Nồng độ ức chế tối thiểu của tỏi đối với các chủng vi khuẩn E1, E2, E3, E6 cao hơn so với các chủng vi khuẩn còn lại, điều này cho thấy tùy vào các chủng vi khuẩn E. coli mà mức độ nhạy cảm với dịch chiết tỏi khác nhau.
Kết quả của thử nghiệm trên dịch chiết tỏi 20% đƣợc thể hiện ở một số chủng vi khuẩn E.coli trong thử nghiệm qua các hình 4.1 - 4.3.
Hình 4.1Thử nghiệm trên chủng vi khuẩn E. coli (E1) (ống 4)
Hình 4.2Thử nghiệm trên chủng vi khuẩn E. coli (E7) (ống 5)
29
4.2 Kết quả khảo sát khả năng tăng trọng của gà
4.2.1 Ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi lên tiêu tốn thức ăn
Gà 1 tháng tuổi đƣợc bố trí thí nghiệm theo 5 nghiệm thức gồm các nghiệm thức bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần cơ sở với các mức 1%, 2%, 3%, 4% và nghiệm thức đối chỉ sử dụng khẩu phần cơ sở (không bổ sung tỏi nhƣng sử dụng thuốc thú y trong quá trình nuôi gồm bổ sung men tiêu hóa, vitamin và kháng sinh phòng bệnh). Thí nghiệm kết thúc khi gà đƣợc nuôi cho đến hết tuần thứ 10. Khả năng tiêu thụ thức ăn hàng ngày của gà đƣợc ghi nhận qua bảng 4.2.
Bảng 4.2 Tiêu tốn thức ăn của gà qua các tuần tuổi (g/con/ngày)
Tuần tuổi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 SE P 5 65,1a 57,0b 56,8b 57,3b 54,7b 8,797 0,000 6 88,9a 74,4ab 66,8b 70,9b 67,2b 32,70 0,001 7 115,2a 90,8b 79,9bc 80,5bc 74,0c 24,61 0,000 8 102,8a 80,6b 80,6b 88.9b 84,8b 27,44 0,000 9 110,1a 83,3b 88,7b 92,1ab 82.4b 41,98 0.004 10 121,3 87,0b 84,4b 101,6b 93,5b 38.60 0,000 ( a, b, c trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa, P<0,05 )
Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy gà nuôi ở giai đoạn 5 - 10 tuần tuổi thì mức tiêu tốn thức ăn của nghiệm thức 2 dao động 57,0 - 90,8 g/con/ngày, nghiệm thức 3 là 56,8 - 88,7 g/con/ngày, nghiệm thức 4 là 57,3 - 101,6 g/con/ngày, nghiệm thức 5 là 54,7 - 93,5 g/con/ngày và cao nhất ở nghiệm thức 1 dao động 65,1 - 121,3 g/con/ngày. Qua đó, cho thấy tiêu tốn thức ăn của các nghiệm thức bổ sung tỏi qua các tuần tuổi đều thấp hơn so với nghiệm thức 1 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả cho thấy việc bổ sung tỏi vào khẩu phần thức ăn cho gà mang lại hiệu quả cho việc làm giảm tiêu tốn thức ăn mà vẫn đảm bảo hiệu suất tăng trƣởng. Điều này có thể giải thích là do tỏi kích thích gia tăng các tế bào ruột, làm cho diện tích tiếp xúc của vi nhung mao ruột, đặc biệt ở phần tá tràng (Jamel et al., 2013). Ngoài ra, theo nghiên cứu của Lovkova et al. (2001) và William et al. (2001) thì tỏi giúp điều hòa việc tiết các enzyme tiêu hóa nội sinh và cân bằng hệ sinh thái đƣờng ruột giúp cải thiện hiệu suất tăng trƣởng của gia cầm.
30
4.2.2 Ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi đến tăng trọng.
Kết quả phân tích ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần ăn đến khả năng tăng trọng của gà ở các nghiệm thức qua các tuần tuổi đƣợc trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3 Tăng trọng bình quân của gà qua các tuần tuổi (g/con/tuần)
Tuần tuổi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 SE P 5 256,7 290,0 307,8 297,8 293,3 28,52 0,765 6 186,7 145,6 117,8 115,6 112,2 19,09 0,043 7 251,1 233,3 206,7 232,2 198,9 27,10 0,651 8 267,5 186,3 231,1 203,3 192,2 22,58 0,113 9 206,3 183,8 177,8 193,3 177,8 26,23 0,923 10 238,8 222,9 135,6 191,1 192,2 32,72 0,158 Mean 234,5 210,3 196,1 205,6 194,4 23.95 0,727 5-10 1418,8 1248,7 1171,1 1242,2 1172,2 127,63 0.570 ( a, b, c trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa, P<0,05 )
Kết quả theo dõi tăng trọng bình quân của gà nuôi ở giai đoạn 5 - 10 tuần tuổi ở bảng 4.3 cho thấy tăng trọng bình quân của các nghiệm thức bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần dao động 194,4 - 210,3 g/con/tuần và nghiệm thức không bổ sung tỏi là 234,5 g/con/tuần. Mức tăng trọng bình quân của gà giữa các nghiệm thức qua các tuần tuổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỏi đặc biệt để phòng tránh các rối loạn men tiêu hóa, các nhiễm khuẩn dạ dày ruột, kích thích tiết dịch vị, tiết mật, tăng tính ngon miệng, giải độc thủy ngân, nâng cao chất lƣợng thịt (Cavalito and Bailey, 1944; Hughes and Lawson, 1991), tỏi hỗ trợ miễn dịch và làm giảm lƣợng cholesterol (Pleasant Grove, 1995). Hơn nữa, tỏi với hoạt tính kháng khuẩn tự nhiên, không gây tồn dƣ, không độc (Chu Mạnh Thắng và ctv., 2009 - trích dẫn bởi Trần Hồng Thuỷ và ctv., 2013). Vì vậy có thể sử dụng tỏi để bổ sung vào khẩu phần trong chăn nuôi gà để thay thế và hạn chế việc sử dụng kháng sinh, chất tăng trƣởng, vitamin và các loại thuốc thú y khác để hạn chế việc đề kháng và tồn dƣ kháng sinh gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cộng đồng hiện nay và trong tƣơng lai.
31
4.2.3 Ảnh hƣởng của việc bổ sung tỏi tƣơi vào khẩu phần đến hệ số chuyển hóa thức ăn của gà hóa thức ăn của gà
Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình của 6 tuần nuôi gà đƣợc trình bày qua bảng 4.3.
Bảng 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn của gà trong giai đoạn thí nghiệm
Tuần tuổi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 5 1,77 1,38 1,29 1,34 1,30 6 3,33 3.58 4,16 4,29 3,99 7 3,21 2,69 2,70 2,43 2,60 8 3,06 3,40 2,44 3,06 3,09 9 3,73 3,21 3,49 3,33 3,24 10 3,55 2,96 4,36 3,70 3,40 Mean 3,11a 3,07a 3,03a 2,94 a 2,87 a ( a, b, c trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa, P<0,05 )
Trong thí nghiệm này, do khả năng tăng trọng và mức tiêu tốn thức ăn ở các nghiệm thức qua các tuần tuổi có nhiều biến động nên hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) ở các tuần tuổi cũng biến thiên nhẹ. Trong suốt giai đoạn thí nghiệm, hệ số chuyển hóa thức ăn bình quân ở các nghiệm thức là nhỏ nhất ở nghiệm thức 5 (FCR=2,87), kế đến là nghiệm thức 4 (FCR=2,92), nghiệm thức 3 (FCR=3,03), nghiệm thức 2 (FCR=3,07) và lớn nhất là nghiệm thức 1 (FCR=3,11). Tuy nhiên, qua phân tích thống kê thì thấy không có sự khác biệt về hệ số chuyển hóa thức ăn ở các nghiệm thức. Theo nghiên cứu của Võ An Khƣơng (2013) về hệ số chuyển hoá thức ăn trên gà Tàu vàng gồm 2 giống CTU - BT01 và CTU - LA01 trong giai đoạn sinh trƣởng dao động lần lƣợt 2,70 - 5,01 (bình quân 3,44) và
32
2,48 - 5,71 (bình quân 3,75). Khẩu phần thức ăn có ảnh hƣởng đến FCR ở gà Tàu vàng trong giai đoạn 4-15 tuần tuổi (Khang and Ogle, 2004 - trích dẫn bởi Võ An Khƣơng, 2013). Cùng với nghiên cứu của Ngô Thị Minh Sƣơng (2010), hệ số chuyển hoá thức ăn của gà Lƣơng Phƣợng từ 1 - 54 ngày tuổi trong khoảng 2,05 - 2,11. Bên cạnh đó, nghiên cứu trên giống gà Lƣơng Phƣợng của Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (2004) thì hệ số chuyển hoá của giống gà này là 2,53. Sự khác nhau về khẩu phần thức ăn thí nghiệm và lai tạo giữa hai giống gà Tàu vàng và Lƣơng Phƣơng cũng có thể làm kết quả thí nghiệm này khác với các nghiên cứu trên. Gà ở các nghiệm thức bổ sung tỏi mức tăng trọng và hệ số chuyển hoá tƣơng đƣơng với nghiệm thức đối chứng, do vậy tỏi có tác dụng nhƣ một chất bổ sung tự nhiên giúp cải thiện tăng trƣởng và hệ số chuyển hóa thức ăn (Tollba et al., 2003). Chính vì thế có thể dùng tỏi để bổ sung vào khẩu phần ăn thay vì sử dụng các loại thuốc thú y nhƣ thuốc kháng sinh, vitamin và men tiêu hóa trong chăn nuôi gà.
4.3 Kết quả theo dõi triệu chứng và bệnh tích của gà
Trong giai đoạn nuôi thí nghiệm từ tuần tuổi thứ 5 đến hết tuần tuổi thứ 10 (6 tuần nuôi), chúng tôi ghi nhận những triệu chứng và bệnh tích sau :
Hình 4.7 Manh tràng xuất huyết
Hình 4.5 Dạ dày tuyến xuất huyết Hình 4.6 Bao tim dầy, phủ lớp fibrin