IV. PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO TRÂU BÒ 4.1 Yêu cầu của khẩu phần ăn
b. Mục ñích và nguyên tắc bổ sung dinh dưỡng
Khi xây dựng khẩu phần ựiều cốt yếu là làm trâu bò ăn ựược càng nhiều nhiều thức ăn thô càng tốt nhưng vẫn ựảm bảo ựáp ứng ựủ nhu cầu về dinh dưỡng cho VSV dạ cỏ và vật chủ, do ựó cần phải bổ sung dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng trong thức ăn thô chỉ có thể ựược phân giải và chuyển hoá có hiệu quả trong dạ cỏ nếu như các VSV cộng sinh trong ựó ựược cung cấp ựầy ựủ, ựồng thời, liên tục, ựều ựặn và ổn ựịnh các chất dinh dưỡng cần thiết. Hơn nữa, các sản phẩm lên men cuối cùng trong dạ cỏ (protein VSV và AXBBH) chỉ có thể trở thành các chất dinh dưỡng cho vật chủ và làm tăng năng suất của gia súc nếu như chúng cân bằng với các chất dinh dưỡng ựược tiêu hoá và hấp thu ở ruột non. Do vậy, bổ sung dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở là thức ăn thô, ựặc biệt là thức ăn thô chất lượng thấp, nhằm hai mục ựắch sau:
1) Bổ sung xúc tác (tối thiểu), tức là bổ sung ựể kắch thắch nhằm tối ưu hoá hoạt ựộng của VSV dạ cỏ bằng cách cung cấp các chất dinh dưỡng bị thiếu trong khẩu phần cơ sở so với nhu cầu của VSV cộng sinh.
Việc bổ sung ựể tối ưu hoá hệ sinh thái dạ cỏ cho phép làm tăng tốc ựộ và tỷ lệ tiêu hoá xơ cũng như tăng sinh khối protein VSV ựi xuống dạ cỏ. Cả hai ảnh hưởng này kắch thắch con vật tăng lượng thu nhận khẩu phần cơ sở và cuối cùng sẽ cải thiện tình trạng dinh dưỡng của nó. Các chất bổ sung trong trường hợp này chủ yếu là N ở dạng dễ phân giải cùng một ắt các yếu tố kắch thắch sinh tổng hợp VSV dạ cỏ như khoáng, vitamin peptit/axit amin và một lượng nhỏ năng lượng dễ lên men, ựặc biệt là xơ dễ tiêu.
2) Bổ sung sản xuất, tức là bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, ựặc biệt là những thức
ăn có khả năng thoát qua sự phân giải ở dạ cỏ, nhằm cân bằng các chất dinh dưỡng hấp thu
và ựáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc.
Các chất dinh dưỡng cần cung cấp trong trường hợp này là các axit amin, axit béo không no mạch dài (không thay thế), tiền thân của glucoza. Những chất này thường lấy từ thức ăn protein, lipit và bột ựường. Các loại thức ăn bổ sung này phải ựược phối hợp theo tỷ lệ phù hợp và cho ăn hợp lý sao cho chúng không cản trở hoạt ựộng phân giải xơ trong dạ cỏ và ựảm bảo cân bằng giữa các sản phẩm lên men dạ cỏ với sản phẩm tiêu hoá ở ruột nhằm ựạt ựược mức sản xuất ựề ra.
Khái niệm bổ sung nhằm hai mục ựắch này hoàn toàn khác với cách bổ sung truyền thống. Trước ựây người ta thường dùng các hỗn hợp thức ăn tinh hoàn chỉnh làm từ các loại hạt cốc và thức ăn protein ựể bổ sung. Việc bổ sung như thế chỉ nhằm tăng ựược dinh dưỡng cho vật chủ, nhưng lại không quan tâm ựến vai trò của VSV lên men xơ trong dạ cỏ và do ựó mà nó thường ức chế hoạt lực của chúng.
Bổ sung Ộxúc tácỢ có tác dụng kắch thắch quá trình phân giải xơở dạ cỏ và nhờựó mà lượng thu nhận tự do của gia súc ựối với thức ăn thô có thể tăng lên. Tuy nhiên, khi tăng lượng thức ăn tinh bổ sung vượt quá một mức nhất ựịnh thì lượng thu nhận thức ăn thô bị giảm xuống. đó là do hiện tượng thay thế thức ăn thô bởi thức ăn tinh. Thông thường người ta quan sát thấy rằng khi tỷ lệ gluxit dễ tiêu chiếm dưới 10-15% tổng số VCK thu nhận thì quá trình phân giải xơ ựược kắch thắch và do ựó mà lượng thu nhận tăng lên. Trong trưởng hợp này việc bổ sung có thể coi là Ộxúc tácỢ. Vượt quá mức bổ sung nói trên thì các ựiều kiện thuận lợi cho quá trình phân giải xơ trong dạ cỏ bị mất ựi và lượng thu nhận thức ăn thô giảm xuống.
Hiện tượng thay thế thường thể hiện rõ ựối với những thức ăn bổ sung giàu năng lượng dễ lên men do lúc ựó AXBBH ựược sinh ra nhanh làm giảm pH dạ cỏ ựột ngột không thuận lợi cho VSV phân giải xơ. Hiện tượng thay thế xảy ra còn do ảnh hưởng vật lý (thế chỗ trong dạ cỏ). Hơn nữa, bổ sung thức ăn tinh có thể làm cho con vật thoả mãn nhu cầu về năng lượng mà không cần ăn nhiều thức ăn thô cho ựến khi ỘnoỢ.