Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ và Nâng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I (Trang 93)

cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty TTĐ1.

Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán .

Để hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ nói riêng và hạch toán kế toán nói chung thì con ngời là yếu tố đầu tiên cần phải quan tâm. Công ty cần phải nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh kỹ năng làm việc, kỹ năng sử dụng

máy vi tính cho các nhân viên kế toán. Nớc ta đang trong quá trình hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, công tác kế toán cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Chế độ kế toán nh hiện nay cha thực sự đã ổn định mà còn cần phải điều chỉnh để phù hợp hơn với thông lệ kế toán quốc tế. Điều này đòi hỏi ngời làm kế toán phải hiểu sâu về bản chất của từng nghiệp vụ, có khả năng chuyên môn vững vàng để nhanh chóng cập nhật những thay đổi của chế độ và vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc điểm riêng của Công ty.

Muốn vậy, Công ty cần quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Công ty nên thờng xuyên tổ chức bồi dỡng trình độ chuyên môn cho các nhân viên kế toán bằng cách mời một số giảng viên về dạy những khoá ngắn hạn tại Công ty hoặc tạo điều kiện để những ngời có năng lực đi học cao hơn (ví dụ nh học cao học theo hệ tập trung, đi du học nớc ngoài,...). Những khoá đào tạo này không chỉ nhằm củng cố và nâng cao năng lực cho các nhân viên mà còn trang bị cho họ khả năng phân tích kinh doanh, tổ chức công việc, kỹ năng sử dụng máy vi tính, ...

Ngoài ra, bản thân mỗi kế toán viên cần phải thờng xuyên nghiên cứu tài liệu, các chế độ kế toán mới nhất để trau dồi nghề nghiệp. Những ngời trẻ tuổi nên tích cực học hỏi, tranh thủ sự hớng dẫn của các nhân viên có kinh nghiệm để kết hợp với sự nhanh nhạy của mình tạo hiệu quả cao trong công việc.

ứ ng dụng tin học vào công tác kế toán.

Trong thời đại khoa học phát triển nh hiện nay, tin học đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống không ngoại trừ kế toán. Sử dụng máy vi tính đã giảm bớt khối lợng đáng kể công tác ghi chép sổ sách kế toán và kéo theo là tinh giản bộ máy kế toán. Thay vào hình ảnh nhân viên kế toán "đầu đội sổ sách, vai mang chứng từ" trớc đây, bây giờ hình ảnh đó là các nhân viên kế toán ngồi bên chiếc máy vi tính. Với các phần mềm kế toán chuyên dụng, chỉ cần nhập chứng từ theo đúng yêu cầu của chơng trình thì việc còn lại chỉ là của máy tính. Trên cơ sở các chứng từ đợc nhập vào, máy tính tự động tính toán, phân bổ và thực hiện các công việc khác theo yêu cầu.

Tại phòng kế toán của Công ty TTĐ1 cũng đã có trang bị máy vi tính, tuy nhiên các phần mềm kế toán cha đầy đủ và không đồng bộ (chỉ có kế toán tổng hợp với kế toán ngân hàng sử dụng phần mềm chuyên dụng, kế toán TSCĐ thì sử dụng phần mềm riêng do Tổng Công ty viết trên ngôn ngữ Foxpro, còn lại thì làm bán thủ công trên phần mềm Excel). Kiểu làm kế

toán bán tự động, bán thủ công nh thế này làm cho công tác kế toán bị trùng lặp và thực sự cha mang lại hiệu quả cao nh mong muốn. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên đầu t đồng bộ về phần mềm kế toán và thực hiện nối mạng tất cả các máy vi tính trong phòng kế toán để thuận tiện cho công tác kế toán máy. Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều phần mềm kế toán có nhiều tính năng u việt và giá cả không quá đắt đối với Công ty nh effect, Fast, Quicken,... Công ty có thể lực chọn phần mềm phù hợp. Nếu không, Công ty nên đề nghị với Tổng Công ty hợp tác cùng với các công ty phát triển phần mềm để nghiên cứu phần mềm riêng phù hợp với đặc trng của toàn ngành điện.

Lựa chọn đúng đắn ph ơng án đầu t và mua sắm TSCĐ.

Đây là công việc hết sức quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng TSCĐ. Chất lợng công tác mua sắm và đầu t xây dựng TSCĐ thì TSCĐ đợc đầu t mới đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật đề ra và hiệu quả sử dụng TSCĐ lúc đó sẽ đợc nh mong muốn.

Công ty cần phải tăng cờng hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn vốn đầu t. Bên cạnh các nguồn vốn do Ngân sách cấp, do tự bổ sung và nguồn vốn đi vay thì Công ty nên huy động thêm từ các nguồn khác nh thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn, thuê TSCĐ (thuê tài chính hoặc thuê hoạt động).

Việc thuê hoạt động TSCĐ có u điểm là ngời thuê không phải chịu trách nhiệm về việc bảo trì, bảo dỡng TSCĐ và các rủi ro liên quan khác nếu không phải do lỗi của bên đi thuê. Điều quan trọng nữa đối với bên đi thuê là trong quá trình thuê có quyền huỷ bỏ hợp đồng thuê trớc thời hạn quy định giúp cho bên đi thuê không phải gánh chịu những thiệt hại do sự lạc hậu gây ra (nếu có).

Thuê tài chính đợc xem nh là một giải pháp về tài chính giúp Công ty có thêm vốn trung và dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh bởi vì:

- Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp cho Công ty không phải huy động tập trung tức thời một lợng vốn lớn để mua TSCĐ, do đó với một lợng vốn hạn hẹp Công ty vẫn có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp Công ty dễ dàng hơn trong huy động và sử dụng vốn vay. Bởi lẽ một trong những khó khăn lớn nhất mà các

đủ tài sản thế chấp. Trong khi đó, do đặc thù của phơng thức thuê TSCĐ thuê tài chính là bên cho thuê vẫn nắm quyền sở hữu pháp lý đối với TSCĐ cho thuê tài chính. Vì vậy, trong đa số các hợp đồng thuê tài chính bên cho thuê không đòi hỏi bên đi thuê phải có tài sản thế chấp. Đây là một giải pháp về vốn rất hiệu quả đối với các doanh nghiệp.

- Ngoài ra, sử dụng phơng thức thuê TSCĐ thuê tài chính giúp cho Công ty có thể thực hiện nhanh chóng dự án đầu t, đảm bảo kịp thời tiến độ sản xuất kinh doanh. Bởi vì, bên đi thuê có quyền lựa chọn tài sản, thiết bị với thoả thuận trớc về hợp đồng với ngời cung ứng sau đó mới yêu cầu bên cho thuê tài chính tài trợ, do vậy có thể rút ngắn đợc thời gian đầu t vào TSCĐ. Mặt khác, các Công ty cho thuê tài chính thờng có mạng lới tiếp thị, đại lý rộng rãi và đội ngũ chuyên gia về các máy móc thiết bị nên có thể t vấn hữu ích cho Công ty.

Trớc khi thực hiện đầu t, mua sắm TSCĐ Công ty phải căn cứ vào hiện trạng TSCĐ tại Công ty để lên kế hoạch đầu t dai hạn. Việc đầu t TSCĐ cần phải đợc tiến hành theo xu hớng TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính phải luôn đóng vai trò chủ đạo, TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh càng giảm càng tốt. Đối với các TSCĐ h hỏng, không còn dùng đợc phải nhanh chóng tiến hành nhợng bán hoặc thanh lý để tránh tình trạng gây ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Đối với quá trình đầu t TSCĐ, dựa vào nhu cầu của bộ phận sử dụng, Công ty phải xem xét thực trạng của TSCĐ hiện có để quyết định mua sắm mới hay tu bổ, sửa chữa. Nếu quyết định mua mới Công ty cần tiến hành điều tra thị trờng để xem xét giá cả và chất lợng của tài sản cần đầu t của từng nhà cung cấp để có quyết định đầu t vào loại TSCĐ và chọn đối tác phù hợp.

Tổ chức quản lí chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

Sau khi đã lựa chọn và thực hiện phơng án đầu t đúng đắn thì việc cần thiết là phải tổ chức quản lí chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ đã đầu t. Để đạt đợc điều này, Công ty cần phải:

- Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lí đảm bảo khai thác hết công suất thiết kế và nâng cao hiệu suất công tác của máy móc, thiết bị; xác định mức khấu hao phù hợp đảm bảo thu hồi vốn nhanh và doanh nghiệp có khả năng trang trải chi phí.

- Có kế hoạch xử lí kịp thời những TSCĐ h hỏng, không cần dùng để tránh tình trạng ứ đọng vốn, đa thêm vốn vào luân chuyển phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Công ty nên tiến hành phân cấp quản lí TSCĐ cho các đơn vị cấp dới nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong quản lí TSCĐ. Yêu cầu các đơn vị cấp dới chấp hành đúng nội quy, quy chế sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ, giảm tối đa thời gian ngừng làm việc giữa ca.

- Công ty phải thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lí chặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, tránh không để mất mát, h hỏng TSCĐ trớc thời hạn khấu hao. Công ty nên điều chỉnh giá trị TSCĐ khi có trợt giá để đảm bảo tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành truyền tải điện

Tăng c ờng vai trò của công tác Kế toán quản trị ở Công ty.

Bên cạnh hệ thống kế toán tài chính, ở các nớc phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ,... kế toán quản trị đã đợc hình thành và phát triển từ vài chục năm nay. Khác với kế toán tài chính, cung cấp thông tin cho đông đảo đối tợng quan tâm, kế toán quản trị cung cấp thông tin nhằm thoả mãn nhu cầu của nhà quản trị các cấp ở doanh nghiệp. Việc ra quyết định của họ có tác động đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Có thể nói kế toán quản trị đã tạo ra phần lớn các thông tin giúp các nhà quản trị ra quyết định về cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, ... ở doanh nghiệp. Tuy nhiên khái niệm kế toán quản trị còn khá mới mẻ ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc. Mặc dù tại Công ty không có nhiều mặt hàng để lựa chọn, quyết định hơn nữa sản phẩm chính của Công ty lại không có sản phẩm dở dang nhng không phải vì thế mà kế toán quản trị không quan trọng đối với Công ty. Trong khi cha phân định rõ ranh giới giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính thì Kế toán trởng Công ty cần chú ý những vấn đề sau:

- Tính toán kết quả sản xuất kinh doanh riêng đối với từng hoạt động kinh doanh khác (lắp đặt, sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị điện), xem xét hiệu quả của từng hoạt động để có quyết định nên tập trung vào hoạt động nào.

- Trên cơ sở các báo cáo tài chính, phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lợng- lợi nhuận để có phơng hớng sử dụng tốt hơn những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có tại Công ty.

- Phân tình hình trang bị, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ để có kế hoạch sử dụng nguồn vốn khấu hao hợp lí, để đảm bảo thanh toán nợ vay để đầu t TSCĐ (nếu có).

Iv. một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nớc quản lí vĩ mô về TSCĐ.

 Thứ nhất, về nguyên giá TSCĐ: theo qui định hiện nay, hai tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ là tài sản có giá trị từ 5.000.000.đ và thời gian sử dụng từ một năm trở lên. Tiêu chuẩn về thời gian thì không có gì đáng bàn nhng về giá trị của TSCĐ qui định nh vậy chỉ tiện cho công tác quản lí Nhà n- ớc nhng không thoả mãn nguyên tắc trọng yếu của kế toán. Đối với các doanh nghiệp có vốn hoạt động lớn (hàng trăm tỉ đồng) thì 5 triệu đồng không phải là khoản mục trọng yếu. Nếu tất cả các tài sản trong doanh nghiệp có giá trị trên 5 triệu đồng đều là TSCĐ thì công tác quản lí TSCĐ sẽ rất phức tạp, việc tính khấu hao tốn nhiều thời gian và công sức đồng thời sổ sách TSCĐ sẽ rất cồng kềnh, phức tạp. Nên chăng Nhà nớc nên qui định giá trị để phân biệt TSCĐ và CCDC bằng một tỉ lệ nào đấy giữa giá trị của tài sản với tổng vốn kinh doanh hay tổng tài sản của doanh nghiệp thay vì là một số cụ thể nh hiện nay.

 Nhà nớc cần phải tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp:

- Có chính sách nhập khẩu máy móc, thiết bị hợp lí đồng thời với nó là chính sách về thuế nhập khẩu máy móc thiết bị để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do lựa chọn mặt hàng phù hợp.

- Hình thành thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán đa dạng để doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động vốn và đầu t vốn có hiệu quả nhằm tăng tốc độ quay vòng vốn trong doanh nghiệp nói chung và đẩy nhanh tốc độ lu chuyển tiền tệ nói chung.

 Về nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp, theo quyết định số 1062 ban hành ngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính thì Nguyên giá TSCĐ sau nâng cấp bằng Giá trị còn lại của TSCĐ cộng với chi phí nâng cấp TSCĐ và tính khấu hao theo Nguyên giá này. Theo quyết định số 166 ngày 30/12/1999 thì Nguyên giá TSCĐ sau nâng cấp bằng nguyên giá TSCĐ trớc nâng cấp cộng thêm chi phí nâng cấp, đây đợc goi là Nguyên giá ghi sổ của TSCĐ; khi tính khấu hao thì lại tính theo nguyên giá sau nâng cấp nh trong

quyết định số 1062. Nh vậy theo quyết định số 166 thì đối với TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp sẽ có hai nguyên giá khác nhau, nguyên giá để ghi sổ và nguyên giá tính khấu hao. Điều này làm khó khăn cho công tác quản lí TSCĐ. Để thuận tiện cho công tác quản lí, Nhà nớc nên thay đổi lại cách tính nguyên giá TSCĐ sau sửa chữa nâng cấp nh quyết định số 166 nhng cần phải thay đổi cách hạch toán.

Theo cách hạch toán cũ, kế toán tập hợp chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ ở TK 2413, sau khi công việc sửa chữa hoàn thành thì ghi tăng nguyên giá TSCĐ đúng bằng chi phí sửa chữa. Cách hạch toán này chính là phản ánh nguyên giá TSCĐ theo QĐ số 166. Nên thay đổi cách hạch toán nh sau: khi mang TSCĐ đi sửa chữa nâng cấp, ghi giảm giá trị còn lại của TSCĐ

Nợ TK 2413: Giá trị còn lại của TSCĐ

Có TK 211: Giá trị còn lại của TSCĐ Chi phí sửa chữa tập hợp vào TK 2413 nh bình thờng và đến khi kết thúc công việc sửa chữa thì ghi tăng nguyên giá TSCĐ (TK 211) theo số phát sinh Nợ trên TK 2413. Ghi nh vậy đảm bảo tính chính xác và nhất quán trong việc xác định nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp.

Trên đây là một số đề xuất mà em mạnh dạn đa ra nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của Công ty trên cơ sở đó không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung tại Công ty Truyền tải điện1. Hy vọng rằng, cùng với việc nâng cao hoạt động công tác kế toán hiệu quả sử dụng TSCĐ và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung thì trong những năm tới Công ty sẽ không ngừng phát triển và đứng vững trên thị trờng.

Kết luận

ài sản cố định là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Truyền tải điện1. Nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu tài sản của ngành điện.

Cùng với sự phát triển của sản xuất và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ của Công ty Truyền tải điện 1 nói

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I (Trang 93)