1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐ:
• Phân tích cơ cấu TSCĐ:
Để đánh giá cơ cấu trang bị TSCĐ trong doanh nghiệp, ngời ta tính ra và so sánh tỉ trọng từng loại máy móc, thiết bị trong tổng số; giữa số thực tế và số kế hoạch; tỉ trọng của TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, cho phúc lợi sự nghiệp so với tổng số
Cơ cấu TSCĐ đợc coi là hợp lý nếu sự phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
• Phân tích sự biến động của TSCĐ:
Để phân tích sự biến động tăng, giảm của TSCĐ ngời ta thờng so sánh cuối kỳ với đầu năm về nguyên giá cũng nh tỷ trọng từng loại TSCĐ chiếm trong tổng số.
Báo cáo tài chính Sổ cái TK 211,
212, 213,214
Bảng cân đối số phát sinh
Hệ số tăng (giảm) TSCĐ =
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
• Phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ:
Tình trạng kĩ thuật của TSCĐ đợc đánh giá thông qua chỉ tiêu sau: + Hệ số hao mòn của TSCĐ =
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp càng mới.
• Mức trang bị cho một lao động:
Đây là chỉ tiêu để đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động, đồng thời cũng qua đó đánh giá đợc hiệu quả sử dụng sức lao động.
+ Mức trang bị TSCĐ cho một lao động =
2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ
Hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục đích của việc trang bị TSCĐ trong doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả TSCĐ là cách tốt nhất để sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc tính bằng các công thức sau:
Sức sinh lợi của TSCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ thì đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Sức sản xuất của TSCĐ =
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng TSCĐ mang lại bao nhiêu đồng doanh Giá trị hao mòn
Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ Số lao động bình quân
Lợi nhuận
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
Suất hao phí của TSCĐ =
Thông qua các chỉ tiêu này, doanh nghiệp biết đợc những thông tin cần thiết về TSCĐ, từ đó có các phơng án sử dụng, đầu t, thanh lí TSCĐ, ... phù hợp và có hiệu quả nhất.
Trên đây là toàn bộ lí thuyết về tổ chức công tác TSCĐ trong doanh nghiệp. Phần sau sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng vận dụng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại một doanh nghiệp cụ thể.
Phần 2
thực trạng Tổ chức hạch toán tscđ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công
ty Truyền tải điện I