Các giải pháp nhằm tăng tích luỹ vốn cho doanh nghiệp 1.Thực hành chính sách tiết kiệm đế tăng tích luỹ vốn

Một phần của tài liệu Quản lý vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước (Trang 33)

2.1.Thực hành chính sách tiết kiệm đế tăng tích luỹ vốn

2.2.Tiếp tục đối mới và quản lý có hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước2.2.1. Cần đấy nhanh sắp xếp và đôi mới các doanh nghiệp Nhà nước. 2.2.1. Cần đấy nhanh sắp xếp và đôi mới các doanh nghiệp Nhà nước.

2.2.2. Đây mạnh quả trình cô phân hoá có hiệu quả, đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước

Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ngay nay được áp dụng hết sức rộng rãi . Tiến trình cồ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước thực sự có bước chuyển biến mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chu sở hữu, trong đó có chu sở hữu là người lao động, để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn trong toàn xã hội đế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đấy sự phát triến doanh nghiệp.

Việc chuyên đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cô phần không chỉ giúp các doanh nghiệp hoạt động năng động, nhạy bén và tự chủ hơn trong kinh doanh. Quá trình cổ phần hoá đã thu hút rộng rãi các nguồn vốn của người lao động cả trong doanh nghiệp và ngoài xã hội, nhờ đó doanh nghiệp có vốn đầu tư đối mới công nghệ, phát triển sán xuất kinh doanh theo chiều sâu

2.3. Tiếp tục đối mới và hoàn thiện ngân sách Nhà nước

2.3. ỉ. Huy động đầu tư cho phát triển qua ngân sách Nhà nước bang cách tăng thungân sách. ngân sách.

2.3.2. Tăng quy mô đầu tư từ ngân sách và sử dụng đúng hướng vốn vay

2.3.3. Nâng cao chắt lượng quản lý cấp và phát kiếm soát chi ngân sách Nhà nước

2.4. Tạo lập và sử dụng vốn có hiệu quả.

- Cần khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: từ lợi nhuận để lại, từ các quỹ, từ nguồn vốn sẵn có của doanh nghiệp...

- Huy động nguồn vốn bên ngoài: vay vốn của các ngân hàng tín dụng với các điều kiện dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm hoàn trá vốn tín dụng đã vay trong một khoảng thời gian nhất định..

Đe sử dụng vốn có hiệu quả cần:

- Nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ các bộ quản ký điều hành

- Sửa đổi bô sung cơ chế chính sách phù hợp với quá trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước

- Khuyến khích hình thức thuê người quán lý điều hành, đồng thời gắn hiệu quả sử dụng đồng vốn với quyền hạn và nhiệm vụ thông qua hưpi đồng kinh tế.

-Tăng cường quản lý, giám sát, phần vốn được đầu tư; ban hành các cơ chế giám sát, thực hiện rà soát một cách nghiêm ngặt, có hiệu qủa

- Rà soát, kiếm soát và có phương án cơ cấu lại vốn đang đầu tư tại các DNNN

- Thực hiện công khai minh bạch và tuân thủ nghuyên tắc thị trường trong quá trình hoạt động đầu tư

- Nhà nước cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bố sung cơ chính trong việc quản lý vốn đầu tư tại các DNNN

2.5. Đối mới, phát triển,nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN

Trong nền kinh tế thị trường đang hội nhập, doanh nghiệp nhà nước ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. Hoạt động của doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả, khả năng tạo ra lợi nhuận kém, hàng tồn kho tiêu thụ chậm, công nợ chưa thanh toán được... cộng thêm các cơ chế, quy chế quản lý của doanh nghiệp nhà nước cũng ngày càng trở nên bất cập với thực tiễn

- Từng bước tạo lập môi trường sản xuất kinh doanh bình đắng giữa các thành phần kinh tế; tách bạch rõ chức năng quán lý nhà nước, quản lý cua chủ sớ hữu với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp; xóa bở cơ chế chủ quản; phân định rõ quyền của các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng đại diện chủ sớ hữu đối với DNNN;

- Cơ cấu lại vốn và tài sản theo hướng tích cực và có hiệu quả, giảm các khoản nợ xấu và tài sản tồn đọng; kiên quyết và khẩn trương xóa bỏ tình trạng bao cấp, bảo hộ bất hợp lý, đặc quyền và độc quyền trong kinh doanh cua các DNNN.

- Đây mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về đôi mới doanh nghiệp Nhà nước, trong đó phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nước và doanh nghiệp, nhất là các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp

- Đổi mới phương pháp sản xuất kinh doanh, giám sát hoạt động kinh doanh và việc chấp hành quy định của Nhà nước tại doanh nghiệp.

2.6.Thực hiện sáp nhập hay liên kết các doanh nghiệp

Tăng nguồn vốn, tạo quy mô sán xuất lớn hơ, đối mới công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành tạo ra sức cạnh tranh cao

KÉT LUẬN

Chúng ta có thế thấy, vấn đề vốn thực sự là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế ngày nay. Nhất là khi nước ta đang ở thời kỳ hội nhập, đã gia nhập WTO thì vấn đề này càng trở nên quan trọng. Bởi lẽ sân chơi nào cũng có luật chơi chung và chúng ta cần phải tuân theo luật chơi đó.

Có thế thấy, trong hơn 20 năm đôi mới, các doanh nghiệp Nhà nước đã có những bước tiến nhất định trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, do vẫn còn tàn tích của chế độ tập trung quan liêu bao cấp nên trong các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn đang tồn tại nhiều vấn đề chưa giải quyết được. Như thủ tục hành chính còn rườm rà, tốc độ giải ngân vốn chậm,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, thành phần kinh tế Nhà nước vẫn giữ một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta. Nên việc nghiên cứu về sự vận hành của vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước sẽ rất có ích cho sinh viên - đặc biệt là sinh viên trường kinh tế như chúng em.

Chúng em xin chân thành cám ơn thầy Phạm Văn Hùng và thầy Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và làm đề tài./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trang web cua Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn

2. Giáo trình Kinh tế đầu tư - Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân. 3. Trang web của Bộ Xây dựng: www.moc.gov.vn.

4. Trang web: vietbao.vn 5. Trang web: vietnamnet.vn 6. Báo Doanh nghiệp hội nhập. 7. Trang web: http://vi.wikipedia.org

8. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-an-nhung-hoat-dong-huv-dong-von-va-cac-giai-phap- huy-dong-von-cho-cac-doanh-nghiep-nha-nuoc-o-nu.36217.html

Một phần của tài liệu Quản lý vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước (Trang 33)