Tình hình sinh trưởng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các loại gốc ghép họ bầu bí dưa đến khả năng kháng bệnh héo rũ do nấm fusarium oxysporum trên dưa leo (cucumis sativus l.) vụ thu đông 2012 (Trang 32)

Chiều dài thân chính của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa

qua phân tích thống kê giai đoạn 15 và 35 NSKT (Bảng 3.2). Giai đoạn 15 NSKT chiều dài thân chính của nghiệm thức đối chứng-không ghép và bí đỏ cao nhất.

Nhưng đến giai đoạn 35 NSKT thì chiều dài thân chính các nghiệm thức ghép

đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng-không ghép (99,68 cm). Điều này có thể giải thích do nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của nghiệm thức đối chứng. Ngoài ra, theo nghiên cứu của

Tỷ lệ (%) cây nhiễm bệnh qua các giai đoạn NSKLB Nghiệm thức

15 20 25 30 35

Đối chứng không ghép 10,00 40,00 b 95,00 d 95,00 d 100,00 d Ghép gốc bầu địa phương 0,00 10,00a 25,00 bc 25,00 bc 25,00ab Ghép gốc bầu Nhật 0,00 0,00a 48,33 c 48,33 c 48,33 c Ghép gốc mướp 0,00 0,00a 31,25 bc 31,25 bc 31,25 bc Ghép gốc bí đỏ 0,00 0,00a 20,00ab 20,00ab 20,00ab Ghép gốc bình bát dây 0,00 0,00a 5,00a 5,00a 5,00a

Mức ý nghĩa ns ** ** ** **

Trần Thị Ba và ctv. (1999) đến giai đoạn cây mang trái (30-45 NSKT) thì chiều

dài thân chính tăng chậm lại do nguồn dinh dưỡng trong cây bị phân tán, vừa nuôi thân lá vừa nuôi trái, nên quá trình sinh trưởng của cây có xu hướng tăng

chậm. Kết quả nghiên cứu của Heidari et al. (2011) cũng cho thấy sau giai đoạn 30 NSKT chiều dài thân chính của dưa leo ở các nghiệm thức gốc ghép khác

nhau là tương đương nhau.

Bảng 3.4 Chiều dài (cm) thân chính của dưa leo trên các loại gốc ghép khác nhau

qua các giai đoạn khảo sát.

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Duncan; **: Khác biệt ý nghĩa ở mức 1%; *: Khác biệt ý nghĩa ở mức 5%; ns: Không khác biệt; NSKT: Ngày sau khi trồng.

3.4.2 Số lá trên thân chính

Số lá trên thân chính của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân

tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.5). Nhìn chung, giai đoạn 15 NSKT số lá trên thân chính ở nghiệm thức ghép bí đỏ (8,20 lá) nhiều nhất, gốc ghép bầu Nhật (5,36 lá) là thấp nhất. Giai đoạn 45 NSKT số lá của nghiệm thức ghép bình bát dây nhiều nhất (25,74 lá), nghiệm thức đối chứng-không ghép đã chết hoàn toàn. Tốc độ ra lá mạnh ở giai đoạn đầu từ 15-25 NSKT và sau đó

giảm dần ởgiai đoạn 35-45 NSKT do giai đoạn đầu cây sinh trưởng thân lá mạnh

để chuẩn bị cho thời kì ra hoa đậu trái, mà nguồn dinh dưỡng này được sử dụng chủ yếu nhờ quá trình quang hợp của lá.

Chiều dài (cm) thân chính qua các giai đoạn NSKT Nghiệm thức

15 25 35 45

Đối chứng không ghép 55,86a 93,96 99,68 b -- Ghép gốc bầu địa phương 35,84 bc 91,74 128,21ab 130,00 Ghép gốc bầu Nhật 32,73 c 81,72 135,03a 136,88 Ghép gốc mướp 46,39ab 82,40 149,12a 167,30

Ghép gốc bí đỏ 55,81a 108,16 140,57a 144,04

Ghép gốc bình bát dây 37,07 bc 104,79 160,01a 166,95

Mức ý nghĩa ** ns * ns

Bảng 3.5 Số lá trên thân chính của dưa leo trên các loại gốc ghép khác nhau qua

các giai đoạn khảo sát.

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Duncan; **: Khác biệt ý nghĩa ở mức 1%; *: Khác biệt ý nghĩa ở mức 5%; ns: Không khác biệt; NSKT: Ngày sau khi trồng.

3.4.3 Đường kính gốc ghép

Đường kính gốc ghép của dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa

qua phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.6). Nhìn chung, đường kính gốc ghép nghiệm thức bình bát dây cao nhất qua các giai đoạn khảo sát (12,54 mm ở 45 NSKT), nghiệm thức ghép gốc mướp là thấp nhất (7,60 mm ở 45 NSKT). Điều này cho thấy bình bát dây sinh trưởng mạnh hơn các cây họ bầu bí khác do có rễ khoẻ, đường kính gốc lớn nên cây hút được nhiều dinh dưỡng và có khả năng dẫn đến năng suất cao và phẩm chất tốt hơn (Trần Khắc Thi và ctv., 2008).

Bảng 3.6 Đường kính (mm) gốc dưa leo trên các loại gốc ghép khác nhau qua các

giai đoạn khảo sát.

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Duncan; **: Khác biệt ý nghĩa ở mức 1%; NSKT: Ngày sau khi trồng.

Số lá trên thân chính của dưa leo qua các giai đoạn NSKT

Nghiệm thức

15 25 35 45

Đối chứng không ghép 7,10abc 13,49 b 15,24 d --

Ghép gốc bầu địa phương 6,00 cd 13,99ab 19,97 bc 20,42 bc Ghép gốc bầu Nhật 5,36 d 12,64 b 18,39 cd 18,54 c

Ghép gốc mướp 7,80ab 14,98ab 22,36ab 23,84ab

Ghép gốc bí đỏ 8,20a 16,23a 21,58abc 22,78ab

Ghép gốc bình bát dây 6,36 bcd 14,94ab 24,40a 25,74a

Mức ý nghĩa ** * ** **

CV. (%) 14,85 10,59 11,89 11,46

Đường kính (mm) gốc dưa leo qua các giai đoạn NSKT Nghiệm thức

15 25 35 45

Đối chứng không ghép 7,65a 7,72ab 7,90 bc -- Ghép gốc bầu địa phương 6,16 b 6,77 b 8,12 bc 9,10 b Ghép gốc bầu Nhật 6,22 b 7,10a 8,18 bc 9,16 b Ghép gốc mướp 3,67 c 5,45 c 6,78 c 7,60 c Ghép gốc bí đỏ 5,99 b 7,29ab 9,35 b 10,44 b Ghép gốc bình bát dây 6,16 b 8,33a 11,17a 12,54a

Mức ý nghĩa ** ** ** **

3.4.4 Đường kính ngọn ghép

Đường kính ngọn ghép của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân

tích thống kê ở các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.7). Đường kính ngọn ghép ở

nghiệm thức ghép bình bát dây luôn cao nhất qua các giai đoạn khảo sát (13,20 mm ở 45 NSKT), trong khi nghiệm thức ghép gốc bầu địa phương luôn có đường kính ngọn ghép thấp nhất (9,72 mm ở 45 NSKT). Theo Nguyễn Quốc Thái (2004) gốc ghép tốt sẽ làm gia tăng kích thước và phát triển ngọn ghép và ngược lại.

Bảng 3.7 Đường kính (mm) ngọn dưa leo trên các loại gốc ghép khác nhau qua

các giai đoạn khảo sát.

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Duncan; **: Khác biệt ý nghĩa ở mức 1%; *: Khác biệt ý nghĩa ở mức 5%; NSKT: Ngày sau khi trồng.

3.4.5 Tỷ số đường kính gốc ghép/ngọn ghép

Tỷ số đường kính gốc ghép/ngọn ghép dưa leo khác biệt có ý nghĩa qua

phân tích thống kê qua các giai đoạn khảo sát (Bảng 3.8). Nhìn chung, nghiệm thức ghép gốc bầu địa phương có tỷ số đường kính gốc ghép/ngọn ghép luôn cao nhất qua các giai đoạn khảo sát (0,94 ở 45 NSKT), nghiệm thức ghép

mướp luôn cho tỷ số thấp nhất (0,67 ở 45 NSKT). Gốc ghép mướp phát triển

chậm hơn so với các loại gốc ghép khác và cây ghép có biểu hiện rất rõ hiện

tượng chân nhang-gốc ghép nhỏ hơn rất nhiều so với ngọn ghép. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Văn Côn (2007).

Đường kính (mm) ngọn dưa leo qua các giai đoạn NSKT Nghiệm thức

15 25 35 45

Ghép gốc bầu địa phương 6,48 b 7,97 c 9,08 c 9,72 c Ghép gốc bầu Nhật 6,63 b 8,84abc 10,58 b 11,26 b

Ghép gốc mướp 8,25a 9,32ab 10,61 b 11,37 b

Ghép gốc bí đỏ 7,18 b 8,50 bc 10,99ab 12,27ab Ghép gốc bình bát dây 7,37ab 9,49a 11,97a 13,24a

Mức ý nghĩa ** * ** **

Bảng 3.8 Tỷ sốđường kính gốc/ngọn ghép của dưa leo trên các loại gốc ghép

khác nhau qua các giai đoạn khảo sát.

Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% bằng phép thử Duncan; **: Khác biệt ý nghĩa ở mức 1%; NSKT: Ngày sau khi trồng.

3.5 Chỉ tiêu thành phần năng suất dưa leo

3.5.1 Số trái trên cây

Số trái trên cây dưa leo ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân

tích thống kê (Hình 3.1 và Phụ bảng 1.1). Các nghiệm thức sử dụng gốc ghép

ghép bầu địa phương, bầu Nhật, mướp, bí đỏ, bình bát dây

đều cho số trái (dao động từ 1,50-2,40 trái/cây) cao hơn so với đối chứng-không ghép (0,75 trái/cây). Như vậy gốc ghép có ảnh hưởng đến số trái trên cây.

Điều này phù hợp với nghiên cứu của Reid and Klotzbach (2010) về gốc ghép

trên dưa leo trong nhà kính, cho số trái trên cây của dưa leo ghép cao gấp 1,24- 1,87 lần so với dưa leo không ghép. Mặt khác, trong điều kiện lây bệnh nhân tạo

đã ảnh hưởng tới nghiệm thức đối chứng-không ghép cho số trái trên cây thấp nhất.

Tỷ số đường kính gốc/ngọn của dưa leo qua các giai đoạn NSKT

Nghiệm thức

15 25 35 45

Ghép gốc bầu địa phương 0,96a 0,86a 0,90a 0,94a Ghép gốc bầu Nhật 0,95ab 0,80a 0,77 b 0,82 b Ghép gốc mướp 0,45 c 0,59 b 0,65 c 0,67 c

Ghép gốc bí đỏ 0,84 b 0,86a 0,85ab 0,85ab

Ghép gốc bình bát dây 0,84 b 0,88a 0,94a 0,95a

Mức ý nghĩa ** ** ** **

0,75c 2,40a 2,30ab 1,50b 2,25ab 1,65ab 0.00 0.75 1.50 2.25 3.00 Đối chứng không ghép Ghép gốc bầu địa phương Ghép gốc bầu Nhật Ghép gốc mướp Ghép gốc bí đỏ Ghép gốc bình bát dây

Nghiệm thức dưa leo ghép và không ghép

S ố t rá i tr ên c ây ( tr ái )

Hình 3.2 Số trái trên cây của dưa leo trên các loại gốc ghép khác nhau.

3.5.2 Trọng lượng trái trên cây

Trọng lượng trái trên cây của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua

phân tích thống kê (Hình 3.2 và phụ bảng 1.1). Tương tự như số trái, các nghiệm

thức ghép bầu địa phương, bầu Nhật, mướp, bí đỏ, bình bát

dây đều đạt giá trị cao nhất (dao động từ 81,85-112,55 g/cây), nghiệm thức đối chứng-không ghép thấp nhất (31,60 g/cây). Kết quả này phù hợp với chỉ tiêu số

trái trên cây, vậy gốc ghép đã làm ảnh hưởng đến số trái và trọng lượng trái trên cây của các nghiệm thức, kết quả này cũng phù hợp với nhận định của Hang et al. (2005) sử dụng gốc ghép giúp dưa cải thiện năng suất, có năng suất cao hơn

so với không ghép. Mặt khác, bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum đã tác

động không nhỏ đến thành phần năng suất, đặc biệt là nghiệm thức đối chứng- không ghép luôn có giá trị thấp nhất.

31,6b 112,45a 81,85a 88,95a 112,55a 112,45a 0 35 70 105 140 Đối chứng không ghép Ghép gốc bầu địa phương Ghép gốc bầu Nhật Ghép gốc mướp Ghép gốc bí đỏ Ghép gốc bình bát dây

Nghiệm thức dưa leo ghép và không ghép

Tr ọ n g l ư ợ n g t rá i/ câ y ( g ) 7

Hình 3.3 Trọng lượng (g) trái trên cây của dưa leo trên các loại gốc ghép khác nhau.

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

- Về khả năng kháng bệnh héo rũ của cây dưa leo do nấm Fusarium oxysporum: các nghiệm thức sử dụng gốc ghép bầu địa phương, bầu Nhật, mướp,

bí đỏ, bình bát dây đều cho kết quả kháng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng- không ghép. Tỷ lệ cây nhiễm bệnh của 5 nghiệm thức gốc ghép dao động từ 5- 48,33% (với cấp bệnh từ 1,15-2,45) thấp hơn dưa leo không ghép làm đối chứng (tỷ lệ bệnh 100% và cấp bệnh là 3,6) ở giai đoạn 35 NSKLB.

- Về thành phần năng suất: trong điều kiện chủng bệnh nhân tạo, trọng

lượng trái trên cây dưa leo ở các nghiệm thức sử dụng gốc ghép (từ 81,85-112,55

g/cây) đều cao hơn nghiệm thức đối chứng-không ghép (31,60 g/cây).

4.2 Đề nghị

- Có thể sử dụng các gốc ghép ghép bầu địa phương, bầu Nhật, mướp, bí

đỏ, bình bát dây để trồng dưa leo trong điều kiện nhà lưới, đất có nhiễm mầm bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum.

- Tiếp tục nghiên cứu về khả năng chống chịu của dưa leo ghép trên các

gốc bầu địa phương, bầu Nhật, mướp, bí đỏ, bình bát dây trong điều kiện những vùng chuyên canh có mầm bệnh gây hại trong đất để có thể ứng dụng các loại gốc ghép này vào thực tế sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Benson, D.M and M. Peet (2006). Grafting to manage soilborne disease in heirloom tomato production. Master of science plant pathology. Raleigh North Carolina 2006.

Bùi Huyền Trang, 2013. Kỹ thuật trồng hoa màu. Tủ sách Nông nghiệp - Xây dựng nông thôn mới, NXB Thanh Niên, Hà Nội.

Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L. và Phan Thúy Hiền, 2009. Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. 210 trang.

Cansev, A. and M. Ozgur, 2010. Grafting cucumber seedlings on Cucurbita spp.:Comparison of different grafting methods, scions and their performance. Uludag University. Faculty of Agriculture. Department of Horticulture. Gorukle Campus. Bursa, 16059. Turkey.

Cao Thị Làn, 2011. Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ tại Đà Lạt. Mã số: B 2008-14-25. Trường Đại học Đà Lạt.

Đường Hồng Dật, 2002. Sổ tay người trồng rau tập 2. NXB Hà Nội. 172 trang. Faostat, 2007-2011. Food and agriculture organization of the united

nations.http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#an

cor. accessed on 20/08/2013.

Hang, S. D., Zhao Y. P., Wang G. Y. and Song G. Y., 2005. Vegetable Grafting. China.

Heidari, A.A., A. Kashi, Z. Saffari and S. Kalatejari, 2011. Effect of different Cucurbita rootstocks on survival rate, yield and quality of greenhouse cucumber cv. Khassib. Horticulture Department, Islamic Azad University. Science and Research Branch. Tehran. Iran.

Hà Viết Cường, 2008. Bệnh cây nông nghiệp (Bài giảng cho ngành Công nghệ Rau-Hoa-Quả và Cảnh quan). Khoa Nông học. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Hồ Phương Quyên, 2008. Ảnh hưởng của các loại gốc ghép lên sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái dưa hấu Thành Long tại TPCT. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Trường Đại học Cần Thơ.

Konishi, K., Iwahori S., Kitagawa H. and Yakuwa T., 1994. Horticulture in Japan, Asakura publishing Co,, Ltd. Tokyo.

Lê Trường Sinh, 2006. Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005-2/2006. Luận

văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt. Trường Đại học Cần Thơ.

Liao, C.T. and Lin C.H., 1996. Photosynthetic responses of grafted bitter melon seedlings to flooding stress. Environ. Exp. Bot., 36:167-172.

Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trồng rau. Giáo trình cao học Nông nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiêp Việt Nam. NXB Nông nghiệp. 254 trang.

Ngô Quang Vinh, Nguyễn Xuân Chinh, 2004. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn Raltonia Solanacarium tại Lâm Đồng và Thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo Hội nghị khoa học tiểu ban trồng trọt. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Ngô Thị Hạnh, 2011. Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) ưu thế lai phục vụ chế biến. Luận án tiến sĩ

Nông nghiệp. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Duy Minh, 2009. Cẩm nang Kỹ Thuật Nhân Giống cây- Gieo hạt, chiết, giâm, ghép cành tập 2. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 175 trang.

Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007. Trồng- chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh Rau ăn quả-Bác sỹ cây trồng quyển 32. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 102 trang.

Nguyễn Quốc Thái, 2004. Nhân giống dưa hấu tam bội Citrullus vulgaris Shrad. Bằng phương pháp ghép chồi. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Trồng Trọt.

Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thạch Lel, 2008. Ảnh hưởng của gốc ghép lên sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa hấu tại thị xã Bạc Liêu, Thu Đông 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Thức, 2011. Bước đầu khảo sát sự tương thích của bảy loại bầu bí dưa ghép trên gốc bình bát dây hè thu 2010. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư

Trồng Trọt. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Nguyệt, 2012. Những điều cần lưu ý để trồng dưa leo đạt năng suất cao. Sở khoa học và công nghệ tỉnh Bến Tre.

Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999. Sổ tay người trồng rau. NXB Nông

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các loại gốc ghép họ bầu bí dưa đến khả năng kháng bệnh héo rũ do nấm fusarium oxysporum trên dưa leo (cucumis sativus l.) vụ thu đông 2012 (Trang 32)