Bộ máy tổ chức và nguồn lực của mạng lưới thú y cấp xã, phường

Một phần của tài liệu Quản lý mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở 1 hà nội (Trang 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Bộ máy tổ chức và nguồn lực của mạng lưới thú y cấp xã, phường

4.1.2.1 Bộ máy tổ chức mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở I Hà Nội

Ghi chú:

Chỉ ựạo trực tiếp

- UBND xã phường, thị trấn căn cứ vào tiêu chuẩn, phối hợp với Trạm thú y huyện, thị xã ựể tuyển chọn Trưởng thú y xã.

- UBND xã, phường, thị trấn chỉ ựạo Trưởng các thôn, bản, khu phố phối hợp với các tổ chức liên quan tuyển chọn thú y viên.

- Ưu tiên tuyển chọn những người tại ựịa phương, có kinh nghiệm trong công tác thú y;

- Việc tuyển chọn phải ựảm bảo tắnh công khai, minh bạch, ựúng tiêu chuẩn;

- Kết quả tuyển chọn báo cáo về UBND, Phòng Nông nghiệp và PTNT và Trạm thú y các huyện, thị xã.

đối với Trưởng ban thú y xã

- Về trình ựộ chuyên môn:

+ đối với các xã, phường, thị trấn vùng ựồng bằng phắa đông (Hà đông, Hoài đức, đan Phượng, Phúc Thọ, Thường Tắn, Phú Xuyên, Thanh Oai, Ứng Hòa): Trưởng ban phải có trình ựộ từ Trung cấp chăn nuôi, thú y trở lên;

Trạm Thú y huyện UBND xã

Trưởng Thú y xã (Mạng lưới thú y)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

+ đối với các xã vùng núi (Ba Vì) và vùng gò ựồi phắa Tây (Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ đức): Trưởng ban phải có trình ựộ Trung cấp chăn nuôi, thú y hoặc tốt nghiệp trung học phổ thông và ựã qua các lớp ựào tạo, tập huấn ngắn hạn thú y từ 03 tháng trở lên và ựịa phương có kế hoạch ựể gửi ựi học tập, ựào tạo chuyên môn thú y trong các năm tiếp theo;

- Có khả năng tập hợp và ựiều hành ựược thú y viên của ựịa phương; - độ tuổi của các Trưởng ban, cán bộ Thú y:

+ Bổ nhiệm lần ựầu: Nữ không quá 30 tuổi, nam không quá 35 tuổị + Chấm dứt làm việc (hợp ựồng) khi: Nữ ựủ 55 tuổi, nam ựủ 60 tuổị Tiêu chuẩn là vậy, tuy nhiên ở cơ sở I Hà Nội, do tình trạng thiếu Trưởng ban, cán bộ Thú y và thú y viên nên vẫn có trường hợp sử dụng các Trưởng ban, cán bộ thú y và thú y viên ựã hết tuổi lao ựộng.

+ Sức khoẻ: Phải ựảm bảo sức khoẻ ựể phục vụ công tác lâu dài;

- Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc ựược giao, gắn bó với nghề nghiệp, ựược bà con nông dân tắn nhiệm.

đối với Thú y viên

- Về trình ựộ chuyên môn:

+ đối với các xã, phường, thị trấn vùng ựồng bằng phắa đông: Có trình ựộ từ Trung cấp chăn nuôi, thú y trở lên hoặc tốt nghiệp trung học phổ thông và ựã qua các lớp ựào tạo, tập huấn ngắn hạn thú y từ 03 tháng trở lên .

+ đối với các xã vùng núi và vùng gò ựồi phắa Tây : Có trình ựộ Trung cấp chăn nuôi, thú y hoặc tốt nghiệp trung học cơ sở và ựã qua các lớp ựào tạo, tập huấn ngắn hạn thú y từ 03 tháng trở lên.

- Có sức khoẻ và tinh thần trách nhiệm cao với công việc ựược giao, gắn bó với nghề nghiệp, ựược bà con nông dân tắn nhiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

4.1.2.2 Nguồn lực mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở I Hà Nội

Về số lượng

Hệ thống tổ chức Ban thú y cơ sở trước năm 2008 không thống nhất, số lượng trưởng ban, cán bộ thú y vẫn còn thiếụ Do thiếu về số lượng như vậy nên một số cán bộ không có chuyên môn, làm công tác khác phải kiêm nhiệm luôn cả công tác quản lý thú ỵ Chắnh ựiều này làm cho việc quản lý không thống nhất, chồng chéo, xuất hiện tình trạng cấp trên chỉ ựạo, cấp dưới không thực hiện hoặc có thực hiện nhưng không triệt ựể, không báo cáo hoặc báo cáo không kịp thời, công tác thú y vì thế cũng không ựược kiểm soát chặt chẽ dẫn tới nhiều nơi dịch bệnh vẫn tái diễn và bùng phát, không ựược ngăn chặn kịp thờị

Bảng 4.1: Số lượng cán bộ thú y qua các năm Chỉ tiêu đơn vị tắnh Trước năm 2008 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Số xã Xã 327 327 327 327 327 2. Số thôn, bản Thôn 1915 1915 1915 1915 1915

3. Số lượng trưởng ban Người 288 294 302 310 327

Tỷ lệ trưởng ban/xã % 88,1 89,9 92,4 94,8 100

4. Số lượng thú y viên Người 1608 1612 1620 1648 1786

Tỷ lệ thú y viên/thôn,bản % 84 84,2 84,6 86,1 93,3

(Nguồn: Chi cục Thú y Hà Nội)

Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy số lượng trưởng ban thú y tại phường, xã của cơ sở I Hà Nội ựược bổ sung qua các năm và cho ựến năm 2011 số lượng trưởng ban thú y ựã kiện toàn xong, ựáp ứng ựủ số lượng theo quy ựịnh (với 327 phường, xã, thị trấn thì cần có 327 người làm trưởng ban hoặc cán bộ thú

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

y tương ứng). Bảng tổng hợp trên cũng cho ta thấy số lượng thú y viên vẫn còn thiếu, chưa ựáp ứng ựủ yêu cầu về số lượng. điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến công tác thú y ở cấp phường, xã, thôn, bản.

88.1 89.9 92.4 94.8 100 82 84 86 88 90 92 94 96 98 100 Tỷ lệ % Trước năm 2008

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Biểu 4.1 Số lượng trưởng ban thú y qua các năm (%)

Biểu 4.1 cho thấy tỷ lệ trưởng ban thú y xã, phường của cơ sở I Hà Nội trước những năm 2008 vẫn ựạt tỷ lệ thấp do nhiều yếu tố. đây cũng là nguyên nhân do các cấp chắnh quyền chưa quan tâm tới công tác tổ chức cán bộ, cũng như công tác quản lý, phát triển chăn nuôi của ựịa phương. Bên cạnh ựó các chắnh sách dành cho cán bộ thú y thể hiện bằng các văn bản của nhà nước còn ắt, chưa kịp thời nên chưa thu hút ựược người dân tham gia công tác thú ỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 84 84.2 84.6 86.1 93.3 78 80 82 84 86 88 90 92 94 Tỷ lệ % Trước 2008 2008 2009 2010 2011 N ăm

Biểu 4.2 Số lượng thú y viên qua các năm (%)

Biểu 4.2 cho thấy tỷ lệ thú y viên xã, phường tăng liên tục qua các năm song tỷ lệ tăng không caọ Năm 2008 - 2009 tỷ lệ thú y viên không tăng do khi sát nhập ựịa bàn, các chắnh sách về tuyển dụng cán bộ thú y viên giữa hai tỉnh, thành phố chưa thống nhất về bộ máy tổ chức cũng như chế ựộ phụ cấp nên công tác kiện toàn chưa thực hiện ựược. đến năm 2011 tỷ lệ thú y viên vẫn chưa ựạt ựủ theo yêu cầu ựặt ra của Ủy ban nhân dân thành phố ựó là kiện toàn mạng lưới thú y tới từng thôn bản, do vậy công tác quản lý vẫn còn gặp nhiều khó khăn như thiếu người ựể giám sát công việc, không có người kiểm tra hoạt ựộng chuyên môn của ựịa phương dễ dẫn tới kết quả thấp trong phòng, chống dịch bệnh; ựể thất thu công tác kiểm dịch; không quản lý hết các cửa hàng kinh doanh thuốc thú ỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 Bảng 4.2: Số lượng cán bộ thú y của từng vùng Vùng núi Vùng gò ựồi Vùng ựồng bằng Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Số xã Xã 31 113 183 2. Số thôn, bản Thôn 189 711 1015

3. Số lượng trưởng ban Người 25 27 31 105 107 113 172 176 183

Tỷ lệ trưởng ban/xã % 80,6 87 100 93 94,7 100 94 96,2 100

4. Số lượng thú y viên Người 142 157 169 654 678 693 824 913 924 Tỷ lệ thú y

viên/thôn,bản % 75,1 83,1 89,4 92 95,4 97,5 81,2 90 91

(Nguồn: Chi cục Thú y Hà Nội)

Bảng 4.2 cho ta thấy ở vùng núi năm 2009 vẫn còn thiếu nhiều trưởng ban (19,4%) và thú y viên (24,9%) do không có cán bộ có chuyên môn ựủ tiêu chuẩn ựể kiện toàn theo quyết ựịnh 71 và do ựịa bàn rộng nên cán bộ thú y còn mỏng không ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra về công tác quản lý như không thống kê, kiểm soát kịp thời về số lượng ựàn vật nuôi, hay tình hình tiêm phòngẦỞ vùng gò ựồi tuy ựịa hình tuy không thuận lợi như vùng ựồng bằng song lại có tỷ lệ kiện toàn cán bộ thú y viên ựạt tỷ lệ cao nhất, ựây là kết quả cho thấy sự quan tâm của các cấp quản lý cũng như tình hình chăn nuôi tại vùng này là tương ựối phát triển. Ở ựồng bằng tỷ lệ trưởng ban thú y là 100% song tỷ lệ thú y viên lại chưa cao nguyên nhân là do ở một số xã, phường chăn nuôi ắt nên UBND xã, phường không ký thêm hợp ựồng với cán bộ thú y ựể kiện toàn mạng lưới thú y theo yêu cầu của ngành thú y mà ựể cán bộ thú y viên của 1 thôn, bản phụ trách 2-3 thôn. đây là nguyên nhân dẫn ựến không nắm bắt kịp thời tình hình chăn nuôi cũng như tỉ lệ tiêm phòng còn thấp ở một số quận, huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 80.6 93 94 87 94.7 96.2 100 100 100 0 50 100 150 200 250 300 Tỷ lệ % Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Vùng núi Vùng gò ựồi Vùng ựồng bằng

Biểu 4.3: Trưởng ban thú y của từng vùng (%)

Biểu 4.3 cho ta thấy ựến năm 2011 tình trạng thiếu thú y viên ở một số thôn, bản chủ yếu là vùng núi nhưng trưởng ban thú y thì ựã ựược kiện toàn ựầy ựủ ở tất cả các xã, phường. Nguyên nhân thiếu thú y viên là do ở một số xã có ựịa bàn rộng, không có cán bộ có chuyên môn ựủ tiêu chuẩn ựể kiện toàn theo quyết ựịnh 71 hoặc do ở một số xã yêu cầu kiêm nhiệm công tác thú y nên cán bộ làm công tác thú y không hưởng phụ cấp thú y viên, chế ựộ phụ cấp thấp nên không tuyển ựược ngườị Vùng gò ựồi là vùng có tỉ lệ cán bộ thú y viên tương ựối cao do có sự quan tâm, chắnh sách ựãi ngộ với cán bộ thú y kịp thời và ựầy ựủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Biểu 4.4: Thú y viên của từng vùng (%)

Biểu 4.4 cho ta thấy tỷ lệ thú y viên ở vùng ựồng bằng và vùng núi là gần như nhau ựều còn thiếu một số lượng cán bộ thú y viên tương ựương (≈10%). Vùng gò ựồi là vùng có tỉ lệ cán bộ thú y viên tương ựối cao và có tỷ lệ tăng ựồng ựềụ Trong toàn cơ sở I việc phân bổ cán bộ thú y còn chưa ựồng ựều chỗ dầy, chỗ mỏng, ở vùng ựồng bằng tuy chăn nuôi nhiều nhưng nhỏ, lẻ tuy vậy tỷ lệ thú y viên cao còn vùng núi và vùng gò ựồi chăn nuôi nhiều hơn nhưng tỷ lệ thú y viên lại thấp hơn ựây là khó khăn lớn cho việc giám sát, tổ chức thực hiện các công tác chuyên môn theo kế hoạch của ngành cũng như của ựịa phương trong chăn nuôị

Về trình ựộ kiến thức

Thời ựiểm trước những năm 1993 khi chưa ban hành pháp lệnh thú y công tác kiện toàn cán bộ thú y cơ sở do UBND các xã, phường tự thỏa thuận do ựó chủ yếu là cán bộ chỉ học các lớp sơ cấp ngắn hạn. đội ngũ cán bộ thú y ựó vẫn ựang làm việc tại các phường, xã cho ựến bây giờ tuy thuận lợi là am hiểu rõ về tình hình chăn nuôi của ựịa phương, nắm chắc ựịa bàn nhưng cũng

T

l

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

là một khó khăn cho công tác thú y của ựịa phương. Các cán bộ thú y viên do ựược tuyển dụng từ những năm mà chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ, chưa phát triển cả về số lượng lẫn khoa học kỹ thuật, trình ựộ không cao nên không cập nhật ựược các phương thức chăn nuôi tiên tiến, các loại thuốc mới, cách sử dụng các trang thiết bị hiện ựạị

Bảng 4.3: Trình ựộ của cán bộ thú y qua các năm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Trưởng ban Thú y viên Trưởng ban Thú y viên Trưởng ban Thú y viên Tổng số Người 302 1620 310 1648 327 1915 1. đại học Người 25 43 32 54 40 63 Tỷ lệ % 8,2 2,7 10,3 3,2 12,2 3,2 2. Cao ựẳng Người 37 177 34 183 47 199 Tỷ lệ % 12,3 10,9 11 11,1 14,4 10,4 3. Trung cấp Người 205 658 219 685 235 746 Tỷ lệ % 67,9 40,6 70,6 41,6 71,9 39 4. Khác Người 35 742 25 726 5 907 Tỷ lệ % 11,6 45,8 8,1 44,1 1,5 47,4

(Nguồn: Chi cục Thú y Hà Nội)

Bảng 4.3 thể hiện năm 2011 trình ựộ ựại học của trưởng ban thú y ựược tăng lên so với năm 2009-2010, tỉ lệ trưởng ban thú y có trình ựộ thấp hơn trung cấp chỉ còn 1,5% ựã ựược giảm ựi ựáng kể so với năm 2009 là 11,6%. tuy không nhiều nhưng cũng góp phần nâng cao trình ựộ chuyên môn ựáp ứng yêu cầu công việc ngày càng ựòi hỏi khoa học kỹ thuật tiên tiến. Tuy nhiên, trình ựộ của thú y viên không thay ựổi nhiều từ năm 2009 - 2011, ựến năm 2011 tỉ lệ cán bộ thú y có trình ựộ thấp còn rất cao 47,4% chiếm gần ơ số cán bộ thú y viên của toàn cơ sở I, ựòi hỏi những chế ựộ chắnh sách tốt hơn ựể thu hút cán bộ thú y tham gia hệ thống thú y của ựịa phương, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng chuyên môn. Trong cả 3 năm số lượng các trưởng ban có trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

ựộ trung cấp lớn gần gấp 3 số trưởng ban có trình ựộ cao ựẳng và ựại học cộng lạị điều này sẽ là hạn chế vì năng lực quản lý của các trưởng ban còn thấp phần nào ảnh hưởng ựến công tác thú y ở cấp phường, xã, thôn, bản. đặc biệt, việc lập kế hoạch cho hoạt ựộng của ban thú y xã, phường gặp nhiều khó khăn, không chỉ là việc tự lập kế hoạch cho ựịa phương mà ngay cả khi triển khai kế hoạch của cơ quan cấp trên.

Bảng 4.4: Trình ựộ của trưởng ban thú y ở các vùng

Vùng núi Vùng gò ựồi Vùng ựồng bằng Chỉ tiêu đơn vị tắnh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng số Người 25 27 31 105 107 113 172 176 183 1. đại học Người 3 5 7 24 24 29 43 43 49 Tỷ lệ % 12 18,5 22,6 23 22,5 25,7 25 24,4 26,8 2. Cao ựẳng Người 8 12 14 38 38 41 52 55 67 Tỷ lệ % 32 44,5 45,2 36,2 35,5 36,3 30 31,3 36,6 3. Trung cấp Người 8 6 6 27 29 31 59 61 53 Tỷ lệ % 32 22,2 19,4 25,7 27 27,4 34,5 34,7 29 4. Khác Người 6 4 4 16 16 12 18 17 14 Tỷ lệ % 24 14,8 12,8 15,2 15 10,6 10,5 9,6 7,6

(Nguồn: Chi cục Thú y Hà Nội) Trên bảng 4.4 ở vùng núi tỉ lệ trưởng ban thú y có trình ựộ ựại học năm 2009 chỉ có 12% nhưng hai năm sau ựã tăng lên gấp ựôi, bên cạnh ựó tỉ lệ trưởng ban thú y có trình ựộ sơ cấp hay không có trình ựộ ựã giảm ựi một nửa cho thấy trình ựộ năng lực của cán bộ thú y ựã ựược quan tâm hơn. Ở vùng gò ựồi và vùng ựồng bằng trình ựộ của trưởng ban thú y không biến ựộng nhiều do ựã ựi vào hoạt ựộng ổn ựịnh ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh.

Bảng 4.4 cho thấy trình ựộ của trưởng ban thú y giữa các vùng gò ựồi và vùng ựồng bằng là tương ựối ựồng ựều và tăng dần trình ựộ qua các năm.

Một phần của tài liệu Quản lý mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở 1 hà nội (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)