Hoạt ựộng của mạng lưới thú y trên thế giới

Một phần của tài liệu Quản lý mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở 1 hà nội (Trang 34)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.1 Hoạt ựộng của mạng lưới thú y trên thế giới

2.2.1.1 Tình hình hoạt ựộng chung

Kết quả khảo sát mới ựây của Tổ chức thú y thế giới cho thấy về mặt số lượng thì ựa số các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm ựều là những cơ sở chăn nuôi nhỏ chiếm 85% số lượng các cơ sở chăn nuôi trên toàn thế giới và sự tham gia của người chăn nuôi nhỏ là yếu tố quan trọng trong thành công của các chương trình phòng chống dịch bệnh. Cơ quan thú y các nước ựều cho rằng người chăn nuôi nhỏ chiếm giữ vị trắ quan trọng trong kinh tế chăn nuôi nhưng cũng coi thành phần này là một mắt xắch yếu trong an toàn sinh học ở các cấp quốc gia nên dễ bị nhiễm bệnh và làm dịch bệnh lây lan. Cán bộ thú y cơ sở là ựầu mối quan trọng cung cấp dịch vụ thú y ở cơ sở, ựặc biệt là ở các nước Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Á. Người chăn nuôi nhỏ cũng ựóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác giám sát dịch bệnh. Các nước thường thông qua các chương trình tăng cường năng lực, thay ựổi một cách có hệ thống và tổ chức người chăn nuôi nhỏ thành các hội, hiệp hội ựể nâng cao vai trò của người chăn nuôi nhỏ trong công tác phòng chống dịch bệnh giảm bớt trách nhiệm cho mạng lưới thú y cơ sở. Mạng lưới thú y cơ sở không những ựược trang bị ựầy ựủ về năng lực chuyên môn và năng lực quản lý mà còn ựược nhà nước hỗ trợ tương ựối các biện pháp kỹ thuật, các chắnh sách hỗ trợ tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng của hệ thống thú ỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

2.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý mạng lưới thú y của các nước trên thế giới

Tùy theo tình hình kinh tế xã hội, ựặc biệt tình hình chăn nuôi, mỗi nước có mô hình quản lý hệ thống thú y khác nhaụ

- Tại các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan....chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hình thức quy mô lớn tập trung, các cơ sở chăn nuôi xa khu dân cư và áp dụng quy trình chăn nuôi công nghiệp vì vậy việc quản lý giám sát dịch bệnh theo hệ thống ựiện tử, mỗi cơ sở chăn nuôi ựược mã hóa và việc thông tin dịch bệnh ựược thực hiện nghiêm túc từ cơ sở về cơ quan Thú y cấp tỉnh và Trung ương. Các sản phẩm gia súc gia cầm khi xuất ra thị trường ựược mã hóa và có ựăng ký chất lượng sản phẩm.

Hệ thống Cơ quan quản lý về Thú y chỉ có từ cấp huyện trở lên, trực tiếp quản lý các cơ sở chăn nuôi - giết mổ - chế biến trong ựịa bàn. Mỗi cơ sở chăn nuôi giết mổ, chế biến có cán bộ thú y trực tiếp thực hiện chức năng quản lý dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tại các nước phát triển, các quy ựịnh về phòng chống dịch bệnh ựộng vật, vệ sinh an toàn thực phẩm ựược quy ựịnh thành luật và việc kiểm tra, xử lý các vi phạm hết sức chặt chẽ, tạo ựiều kiện cho việc ựảm bảo an toàn dịch bệnh ựộng vật.

- đối với các nước ựang phát triển hệ thống thú y ựược hình thành từ cấp huyện ựến Trung ương. đối với cấp xã là hệ thống thú y tư nhân, ựăng ký hành nghề và có sự kiểm soát của cơ quan Thú y nhà nước.

Kinh nghiệm quản lý chăn nuôi Ờ thú y của Thái Lan

Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Thái Lan, hoạt ựộng quản lý nhà nước về chăn nuôi và thú y ựều nằm trong một tổ chức: Cục Phát triển Chăn nuôi Thái Lan (DLD) thuộc Bộ Nông nghiệp và hợp tác xã Thái Lan. Cơ quan này ựược tổ chức theo ngành dọc từ Cục Phát triển chăn nuôi xuống ựến các cấp tỉnh và huyện. Cục DLD quản lý cả về nhân sự và cung cấp tài chắnh, vật tư ựến tất cả các cấp bên dướị Các Viện nghiên cứu, các Trung tâm chẩn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

ựoán ựều do Cục quản lý. Cục có 12.990 cán bộ làm việc ở cơ quan chăn nuôi thú y của 75 tỉnh và 831 huyện; trong ựó có 4.776 nhân viên chắnh thức, 2.763 nhân viên thuê dài hạn và 5.361 nhân viên thuê ngắn hạn. Ngoài ra còn có 31.797 người tình nguyện làm việc cho DLD trong các thôn làng. Có 69 trạm kiểm dịch và 9 trung tâm thú y vùng trên toàn quốc, mô hình tổ chức theo ngành dọc này giúp quá trình chỉ ựạo quản lý ngành từ trung ương ựến ựịa phương ựược thống nhất, nhanh chóng và thông suốt. đây là sự khác biệt cơ bản so với cơ cấu tổ chức tại Việt Nam hiện nay là ngành thú y và chăn nuôi có bốn cơ quan tách biệt. Cấp cơ sở lại do cấp tỉnh quản lý, thậm chắ có tỉnh (Hải Dương), cơ quan chăn nuôi thú y cơ sở lại do Ủy ban nhân dân huyện quản lý. điều này dẫn dến chỉ ựạo ựiều hành khó khăn do phải phụ thuộc chắnh quyền ựịa phương. Nhiều tỉnh hiện nay còn chưa có phòng chăn nuôị Con người, kinh phắ hoạt ựộng ựều phụ thuộc vào chắnh quyền ựịa phương, ngành dọc nói là chỉ ựạo chuyên môn nhưng nói chung là rất bị ựộng.

Cục phát triển chăn nuôi Thái Lan là cơ quan quản lý Nhà nước có nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất các sản phẩm chăn nuôi ựảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ựể cạnh tranh có hiệu quả thị trường tiêu dùng nội ựịa và xuất khẩụ Xây dựng và ban hành 6 văn bản pháp chế gồm Luật Dịch tễ, Luật Chăn nuôi, Luật Kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi, Luật Lâm sàng, Luật Bệnh dại, Luật Kiểm soát giết mổ, buôn bán vật nuôi và các sản phẩm chăn nuôị

Cục Phát triển Chăn nuôi quản lý 5 lĩnh vực với 19 ựơn vị, phòng ban chức năng khác nhaụ Ở cấp tỉnh, Cục quản lý 9 Trung tâm vệ sinh thú y vùng và Chi cục Chăn nuôi ở 76 tỉnh với 887 Ban chăn nuôi huyện. Các Ban chăn nuôi huyện cộng tác với khoảng 7.800 tổ chức, ựơn vị chuyển giao công nghệ về chăn nuôi, thú y nằm trên toàn quốc. Ngoài ra còn có 34.197 người ựăng ký tình nguyện viên hoạt ựộng về chăn nuôi, thú y ở các xã, phường và thôn bản...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Các nguồn bệnh của ựộng vật ựược Cục Phát triển Chăn nuôi phân ra các loại gồm bệnh lây từ ựộng vật sang người, bệnh phát sinh trong nước và bệnh ngoại laị Khi có dịch xảy ra, trước hết phải giám sát bệnh qua môi trường không khắ, nước... và quản lý dịch bệnh qua biểu hiện lâm sàng và phân tắch mẫu bệnh phẩm. Các mẫu bệnh phẩm ựều phải gửi về phòng thắ nghiệm tại Viện Thú y hoặc tại các Trung tâm Nghiên cứu và phát triển thú y Vùng ựể xác ựịnh, phân lập virus, vi khuẩn, các tác nhân gây bệnh khác ựể ựánh giá mức ựộ nghiêm trọng của dịch bệnh.

đối với những bệnh có tên trong danh mục quy ựịnh của Luật trong vòng 24 giờ phải báo cáo ngay với cơ quan quản lý chức năng. Khi các nước lân cận có bệnh, Cục Phát triển Chăn nuôi phải khẩn trương có cảnh báo ựể ngăn ngừạ Khi có bệnh nguy hiểm xảy ra, Cục yêu cầu các cơ sở chăn nuôi phải tiêu huỷ gia súc, gia cầm và Nhà nước có chắnh sách hỗ trợ 75% giá thị trường. Cơ quan thú y của Cục Phát triển Chăn nuôi phối hợp với Y tế khảo sát và kiểm soát vùng có dịch và vùng lân cận.

Việc quản lý tiêm phòng vacxin cho gia súc, gia cầm ựược khuyến khắch người dân thực hiện. đối với bệnh lở mồm long móng cấp miễn phắ ựối với bò, ựối với lợn các hộ chăn nuôi phải tự chịu chi phắ. đối với bệnh Newcastle trên gia cầm, giai ựoạn ựầu Nhà nước cấp miễn phắ, sau ựó dân phải bỏ tiền ra muạ Bệnh dịch tả lợn việc tiêm vacxin do người dân tự nguyện, Nhà nước không quy ựịnh bắt buộc. đối với bệnh tai xanh, Cục Thú y thực hiện tuyên truyền phổ biến kiến thức.

đối với tất cả những bệnh nêu trên, Cục Phát triển Chăn nuôi ựều có tiêu chuẩn cụ thể ựể quản lý. Vắ dụ, năm 2010 xảy ra dịch lở mồm long móng, sau thời gian ngắn ựã phân lập xác ựịnh là virus chủng O và bệnh xảy ra ựối với cả các gia súc vận chuyển chắnh ngạch và tiểu ngạch. Tỷ lệ tiêm phòng ựạt ngưỡng an toàn ựối với các bệnh truyền nhiễm phải ựạt mức bình quân 80% tổng số vật nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

để quản lý tốt dịch bệnh, ngoài việc quản lý tiêm phòng vắc xin cho gia súc, gia cầm, Cục Phát triển Chăn nuôi còn thực hiện việc ựánh dấu thẻ tai ựối với gia súc lớn, quy ựịnh thẻ màu ựỏ theo dõi ựộng vật nhập khẩu, màu xanh ựối với ựộng vật kiểm soát trong vùng và màu vàng ựối với ựộng vật từ các vùng khác ựến.

Thái Lan khuyến cáo việc quản lý và giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi tại các nhà máy sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP, GMP và ựối chiếu với tiêu chuẩn quy ựịnh của Nhà nước. Tần suất kiểm tra không có quy ựịnh giới hạn bắt buộc, có thể kiểm tra 1 năm 2 lần, nếu cơ sở nào không ựạt tiêu chuẩn có thể kiểm tra 3 lần. Việc cấp phép danh mục nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi ựược phép sản xuất kinh doanh và nhập khẩu do Cục Phát triển Chăn nuôi cấp.

Trong chăn nuôi, Thái Lan áp dụng nhiều công nghệ trong xử lý môi trường, trong ựó phổ biến là xây dựng hầm biogas. Các trại chăn nuôi xử lý chất thải thông qua việc xây dựng các bể biogas có dung tắch 500m3 theo kỹ thuật UASB. Tuy nhiên hệ thống này chỉ xử lý nước thải chứ chưa xử lý côn trùng và mùị Do vậy, khi trang trại phát triển cần xử lý thêm bằng những hồ mở có diện tắch lớn hơn 2 mẫu, bể ủ mỗi năm phải khơi thông 1 lần lấy lắng ựọng và làm phân vi sinh ựể bón cho cây trồng.

Nhà nước và các tỉnh ựều rất quan tâm ựến các chắnh sách hỗ trợ xây dựng các công trình xử lý môi trường chăn nuôi; mức hỗ trợ thường từ 50- 60% kinh phắ xây dựng, có chương trình hỗ trợ tới 100% kinh phắ xây dựng cho các nông hộ chăn nuôi; hình thức hỗ trợ bằng tiền sau ựầu tư trên cơ sở có ý kiến nghiệm thu của Hội ựồng thẩm ựịnh nếu công trình xây dựng ựạt các yêu cầu kỹ thuật ựề rạ

đó là sự hợp nhất lĩnh vực chăn nuôi - thú y trong cùng một tổ chức Nhà nước, ựảm bảo tập trung nguồn lực ựầu tư phát triển và quản lý thống nhất, thông suốt những vấn ựề có liên quan trong chăn nuôi, thú y, an toàn vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

sinh thực phẩm từ Trung ương ựến ựịa phương. Hiệu quả và hiệu lực quản lý chăn nuôi, thú y và an toàn vệ sinh thực phẩm của Thái Lan khá tốt, do pháp chế phù hợp, tổ chức thống nhất, kinh phắ ựủ, trách nhiệm rõ ràng và hành ựộng quyết liệt. Công chức tác nghiệp trong lĩnh vực này ựược doanh nghiệp và người dân Thái Lan xem họ như những nhân viên cảnh sát thực thụ.

Một phần của tài liệu Quản lý mạng lưới thú y cấp xã, phường tại cơ sở 1 hà nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)