Tháng đầu năm 2013

Một phần của tài liệu kế toán cho vay và giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà cú (Trang 33)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

Sáu tháng đầu năm

Chênh lệch tháng đầu năm Chênh lệch 6

2011/2010 2012/2011 2013/2012

2010 2011 2012 2012 2013 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Thu nhập 39.387 64.441 65.204 23.981 31.548 25.054 63,61 763 1,18 7.567 31,55

Thu nhập từ lãi 33.655 56.471 56.813 18.677 25.138 22.816 67,79 342 0,61 6.461 34,59 Thu nhập ngoài lãi 5.732 7.970 8.391 5.304 6.410 2.238 39,04 421 5,28 1.106 20,85

Chi phí 32.841 52.754 52.610 20.172 25.568 19.913 60,63 -144 -0,27 5.396 26,75

Chi phí lãi 23.386 36.749 34.958 11.750 15.475 13.363 57,14 -1.791 -4,87 3.725 31,70 Chi phí phi lãi 9.455 16.005 31.861 8.422 10.093 6.550 69,28 15.856 99,07 1.671 19,84

Lợi nhuận 6.546 11.687 12.594 3.809 5.980 5.141 78,54 907 7,76 2.171 57,00

24

Nhìn chung thu nhập của Ngân hàng có xu hƣớng tăng dần qua các năm, đây cũng là nguyên nhân đƣa lợi nhuận tăng cao trong những năm gần đây. Năm 2010, tình hình kinh kế có nhiều biến động nhƣ biến động về tỷ giá, lạm phát tăng cao,... nhƣng thu nhập của Ngân hàng vẫn đạt ở con số 39.387 triệu đồng tăng khá nhiều so với những năm trƣớc. Nguyên nhân do các thành viên trong Ngân hàng đã nắm bắt đƣợc các biến động kinh tế và kinh nghiệm rút ra đƣợc từ những khó khăn của năm 2009. Sang năm 2011, thu nhập vẫn tiếp tục tăng cao đạt 64.441 triệu đồng tăng 25.054 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 63,61% so với năm 2010 .Trong giai đoạn này, do đƣợc sự nỗ lực hết mình của ban lãnh đạo và các cán bộ Ngân hàng trong việc thận trọng trong công việc, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và có nhiều chính sách cải tiến hoạt động cho vay và thu hút vốn, thận trọng trong việc cho vay đảm bảo thu hồi vốn. Bƣớc sang năm 2012, thu nhập tăng nhẹ lên con số 65.204 triệu đồng tăng 763 triệu đồng so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm nay thu nhập của Ngân hàng cũng tăng thêm 7.567 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 và đạt con số 31.546 triệu đồng. Qua bảng số liệu trên, ta thấy rõ đƣợc nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là từ hoạt động cho vay, thu nhập từ lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của các năm, vì vậy Ngân hàng nên xem xét, đánh giá kỹ các đối tƣợng cho vay để có thể mang lại lợi ích tối đa cho mình.

Cùng với tốc độ tăng của doanh thu đã góp phần kéo chi phí tăng lên đáng kể, năm 2010 chi phí của Ngân hàng nằm ở con số 36.860 triệu đồng đến năm 2011 tăng thêm 15.894 triệu đồng đạt 52.754 triệu đồng. Trong giai đoạn này, Ngân hàng đầu tƣ nhiều trang thiết bị nhƣ: Máy đếm tiền, máy vi tính, máy phát điện,... nên chi phí tăng lên mà nguyên nhân chủ yếu chi phí tăng là do chi phí lãi phải trả từ chính sách thu hút vốn từ bên ngoài để tăng cƣờng công tác cho vay. Năm 2012, chi phí đã đƣợc đẩy xuống ngƣợc với tốc độ tăng của thu nhập giảm đƣợc 144 triệu đồng còn 52.610 triệu đồng, mặc dù chi phí giảm xuống không nhiều nhƣng đây cũng là điều đáng mừng vì Ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách đƣa thu nhập tăng lên đồng thời đẩy chi phí giảm xuống mang lại nhiều lợi nhuận trong hoạt động của Ngân hàng. Trong 6 tháng đầu năm nay chi phí tăng trở lại và tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trƣớc là 5.396 triệu đồng tƣơng đƣơng con số này đạt 25.568 triệu đồng.

Là một tổ chức kinh doanh luôn đặt lợi nhuận lên vị trí hàng đầu, ban lãnh đạo luôn cố gắng đƣa lợi nhuận lên mức cao nhất có thể đạt đƣợc, lợi nhuận là yếu tố then chốt quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nên các nhà lãnh đạo luôn đặt áp lực lên mình là làm thế nào để đƣa doanh thu tăng đến mức tối đa mà có thể giảm chi phí xuống mức tối thiểu. Nhƣ đã nói ở phần trên, doanh thu đã tăng trở lại sau những biến động kinh tế

25

và khó khăn gặp phải ở những năm trƣớc năm 2010 và đó cũng là nguyên nhân đƣa lợi nhuận năm 2010 tăng lên đạt 6.546 triệu đồng. Cùng với đà tăng trƣởng của doanh thu kéo theo lợi nhuận cũng tăng lên đến 11.687 triệu đồng ở năm 2011 tăng thêm 5.141 triệu đồng tƣơng đƣơng 78,54% so với năm 2010. Đến năm 2012, ban lãnh đạo Ngân hàng đã thực hiện đƣợc mục tiêu tăng doanh thu mà lại có thể giảm chi phi đƣa lợi nhuận tiếp tục tăng đạt 12.594 triệu đồng, mặc dù chỉ tăng thêm 907 triệu đồng so với năm 2011 nhƣng đây cũng là sự tăng trƣởng đáng mừng đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng, tạo đƣợc lòng tin của khách hàng và đây cũng là đà để đƣa Ngân hàng ngày càng đi lên, lợi nhuận tiếp tục tăng trong 6 tháng đầu năm nay là 5.980 triệu đồng tăng 2.171 triệu đồng so với cùng kỳ.

3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢỚNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ CÚ TRONG THỜI GIAN TỚI

3.3.1 Thuận lợi

- Đƣợc sự chỉ đạo của NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh và sự giúp đỡ của các cơ quan cấp trên đã giúp cho ngân hàng hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc.

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực chuyên môn, nhiệt tình, vui vẻ, ban lãnh đạo tận tình, nhanh nhạy với tình hình hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng ổn định về mặt tổ chức, đảm bảo đƣợc hoạt động thông suốt, phục vụ đầy đủ và nhanh chóng nhu cầu của khách hàng.

- Ngân hàng có 3 điểm giao dịch, 1 phòng giao dịch đƣợc đặt tại xã Tập Sơn để phục vụ cho các xã nằm phía Bắc của huyện nhƣ: Tập Sơn, Tân Sơn, Phƣớc Hƣng, An Quảng Hữu, 1 phòng đƣợc đặt tại xã Đại An phục vụ khách hàng ở các xã phía Tây của huyện nhƣ Đại An, Đôn Châu, Đôn Xuân, Định An và thị trấn Định An và phòng giao dịch còn lại đƣợc đặt tại trung tâm thị trấn Trà Cú để phục vụ cho các xã còn lại. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch giữa khách hàng với Ngân hàng diễn ra nhanh chóng, Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngƣời dân.

- Ngân hàng hoạt động trên địa bàn tƣơng đối lâu dài, lƣợng khách hàng quen thuộc tƣơng đối ổn định, mức độ tin cậy giữa khách hàng và Ngân hàng ngày càng cao.

- Tập trung nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế giúp Ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng hóa các hoạt động của Ngân hàng

26

- NHNo & PTNT huyện Trà Cú đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá ổn định về nguồn vốn, doanh thu năm sau cao hơn năm trƣớc, tỷ lệ nợ xấu và nợ khó đòi cũng giảm, lợi nhuận tăng lên theo thời gian,…

- Do chuyển sang áp dụng hệ thống phần mềm IPCAS vào đầu năm 2009 đến nay nên mọi hoạt động của Ngân hàng đều đƣợc quản lý chặt chẽ, giảm đƣợc nhiều khâu trong quá trình hoạt động. Hệ thống này đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng và Ngân hàng.

- Trang bị đầy đủ các máy móc, thiết bị hiện đại, đáp ứng tốt trong lĩnh vực công nghệ Ngân hàng trong việc quản lý điều hành.

3.3.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên Ngân hàng cũng vấp phải những khó khăn nhất định gây ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

- Huyện Trà Cú hiện nay vẫn là một huyện nghèo, ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp nên ít am hiểu về các thu tục trong Ngân hàng nên trong quá trình giao dịch các cán bộ thƣờng mất nhiều thời gian chỉ dẫn. Ngoài ra huyện thƣờng xảy ra các dịch bệnh, mƣa nắng thất thƣờng gây ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn. Do đó công tác thu nợ của Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lãi suất huy động, cho vay không ổn định nên cũng tạo ra nhiều khó khăn, Ngân hàng cũng có kế hoạch thay đổi chiến lƣợc kinh doanh mới.

- Sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng, các định chế tài chính trên địa bàn ngày càng gay gắt.

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số cán bộ Ngân hàng còn nhiều hạn chế, chƣa đồng đều, chƣa thích nghi và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập và cạnh tranh hiện nay.

3.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới

3.3.3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn

- Mở rộng việc huy động vốn, quan tâm giữ vững quan hệ với khách hàng truyền thống. Tranh thủ các nguồn vốn điều hòa từ Trung Ƣơng để cân đối nguồn vốn tín dụng đáp ứng cho sự phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.

- Mở rộng mạng lƣới kinh doanh ở những khu vực trọng điểm, đẩy mạnh tiến độ cho vay các dự án phát triển sản xuất kinh doanh.

- Nâng cao chất lƣợng tín dụng, tập trung thu hồi nợ xấu, xử lý nợ tồn động. Thƣờng xuyên chỉ đạo phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời.

27

- Thực hiện việc mở rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng nhƣ: công tác thanh toán chuyển tiền điện tử, công tác cho vay...Phát triển các hình thức bảo lãnh nhằm thu hút nhiều đối tƣợng khách hàng tham gia cả quốc doanh và ngoài quốc doanh.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn nhàn rỗi trên địa bàn bằng nhiều hình thức và lãi suất huy động theo quy định nhằm tăng cƣờng nguồn quỹ cho vay và phát triển kinh tế địa phƣơng.

- Tiếp tục thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ tín dụng theo hƣớng chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tình hình giá cả thị trƣờng. Nhằm giúp cho hộ nông dân vay vốn thực hiện phƣơng thức kinh doanh hiệu quả hơn.

3.3.3.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong dài hạn

- Giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực, thực hiện đầu tƣ có chọn lọc trên thị trƣờng nông nghiệp, nông thôn đồng thời củng cố phát triển thị trƣờng, thị phần.

- Tăng trƣởng ổn định, an toàn.

- Đào tạo, nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên trong mọi công tác, nhất là công tác huy động vốn để phát huy tối đa năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

- Phân công lãnh đạo từng phòng, từng bộ phận tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, đồng thời để rút kinh nghiệm và làm tốt việc xây dựng kế hoạch tháng, quý, đi đôi với việc thi đua khen thƣởng, kỷ luật kịp thời.

28

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN

TRÀ CÚ

4.1 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG CHO VAY 4.1.1 Chứng từ sử dụng 4.1.1 Chứng từ sử dụng

Bảng 4.1 Mô tả chứng từ sử dụng trong hoạt động cho vay

Chứng từ Ngƣời lập Nội dung Ngƣời sử

dụng Số liên đƣợc lập Giấy đề nghị vay vốn Khách hàng Đề nghị xin vay vốn Cán bộ tín dụng Lập 1 liên (Ngân hàng) Giấy xác nhận tài sản bảo đảm Cán bộ tín dụng Giấy tờ chứng nhận giá trị tài sản bảo đảm cho khoản vay.

Cán bộ tín dụng Lập 1 liên (Ngân hàng) Báo cáo thẩm định Cán bộ tín dụng Kết quả thẩm định thông tin tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh,... của khách hàng. Cán bộ tín dụng Lập 1 liên (Ngân hàng) Hợp đồng tín dụng Cán bộ tín dụng

Giấy cam kết giữa Ngân hàng và ngƣời vay, xác định trách nhiệm pháp lý của ngƣời vay đối với Ngân hàng và phải trả nợ đúng thời gian cam kết. Cán bộ tín dụng, khách hàng Lập 2 liên (Ngân hàng: 1 Khách hàng: 1) Chứng từ giao dịch Kế toán, cán bộ tín dụng Ghi nhận các khoản thu, chi giao dịch đồng thời là giấy báo Nợ (Có) cho khách hàng. Kế toán, kiểm soát, khách hàng Lập 2 liên (Ngân hàng: 1 Khách hàng: 1) Bẳng kê các loại tiền chi

Kế toán Làm chứng từ cho việc chi tiền

Kế toán Lập 1 liên (Ngân hàng) Bẳng kê các loại tiền nộp Khách hàng Làm chứng từ cho việc nộp tiền Kế toán Lập 1 liên (Ngân hàng)

29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2 Sổ sách

Ngân hàng ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ gồm các sổ sách: - Chứng từ ghi sổ

- Sổ cái

- Sổ đẳng ký chứng từ ghi sổ - Sổ, thẻ kế toán chi tiết

4.1.3 Trích một số nghiệp vụ phát sinh tháng 07 năm 2012

Một số nghiệp vụ phát sinh tháng 07/2012 tại Ngân hàng NHNo & PTNT huyện Trà Cú, Ngân hàng dự thu vào ngày cuối tháng của tháng cuối năm. (Đơn vị tính: Triệu đồng)

1. Ngày 01/07, khách hàng Kim Hoàng Phát đến Ngân hàng nhận tiền vay bằng tiền mặt là 35 triệu đồng dùng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thời hạn vay 12 tháng với lãi suất 9%/năm, thu lãi định kỳ 6 tháng 1 lần.

2. Ngày 01/07, khách hàng Kim Văn Sen đến trả lãi 3 tháng cho Ngân hàng bằng tiền mặt với số tiền vay là 200 triệu đồng, thời hạn vay 6 tháng và lãi suất 1%/tháng.

3. Ngày 02/07, khách hàng Thạch Thị Chanh Đa đến trả lãi hàng tháng là 1 triệu đồng với số tiền gốc là 100 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng.

4. Ngày 03/07, đến hạn trả nợ khách hàng Thạch Thanh Danh đến ngân hàng trả nợ. Ngân hàng tiến hành thu nợ gốc là 8 triệu đồng và lãi 3 tháng là 180 ngàn đồng.

5. Ngày 05/07, thu lãi 500 ngàn đồng từ khách hàng Kim Tha vay vốn 50 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi hàng tháng.

6. Ngày 05/07, Ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng Sơn Tiền 100 triệu đồng dùng trong lĩnh vực kinh doanh, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 12%/năm, trả lãi hàng tháng.

7. Ngày 06/07, Khách hàng Trần Thị Thanh Dung đến nhận tiền vay 15 triệu đồng bằng tiền mặt, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 9%/năm, trả lãi định kỳ 6 tháng 1 lần.

8. Ngày 09/07, Khách hàng Lâm Hoàng Anh đến nhận tiền vay từ Ngân hàng là 200 triệu đồng dùng cho kinh doanh, thời hạn vay 9 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi hàng tháng.

9. Ngày 10/07, Thu lãi từ khách hàng Lê Văn Hoàng là 150 ngàn đồng, với gốc là 20 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng và lãi suất 9%/năm, trả lãi hàng tháng.

10. Ngày 11/07, Thu lãi định kỳ từ khách hàng Nguyễn Thị Kiều Tiên là 675 ngàn đồng với số tiền gốc là 30 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 9%/năm, trả lãi định kỳ 3 tháng.

30

11. Ngày 11/07, Khách hàng Trịnh Gia Linh đến Ngân hàng nhận tiền vay 10 triệu đồng, trả lãi sau với thời hạn vay 9 tháng, lãi suất 9%/năm.

12. Ngày 13/07, Thu nợ khách hàng Phan Văn Em với gốc 300 triệu đồng và lãi 3 triệu đồng.

13. Ngày 15/07, Ngân hàng phát tiền vay 70 triệu cho khách hàng Sơn Ngọc Diễn với lãi suất 1%/tháng, thời hạn vay 12 tháng, trả lãi hàng tháng.

Phản ánh vào chứng từ ghi sổ một số nghiệp vụ trên Tên đơn vị: Ngân hàng NHNo & PTNT huyện Trà Cú Địa chỉ: Khóm 5, TT.Trà Cú, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 07 năm 2012 Số: CTGS S07/01 Đơn vị tính: Triệu đồng Trích yếu

Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Phát vay ngày 01/07 Phát vay ngày 05/07 Phát vay ngày 06/07 Phát vay ngày 09/07 Phát vay ngày 11/07 Phát vay ngày 15/07 ... 2111 2111 2111 2111 2111 2111 1011 1011 1011 1011 1011 1011 35 100 15 200 10 70 Cộng 65.693 Kèm theo: Chứng từ gốc. Trà Cú, ngày 31 tháng 07 năm 2012 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Một phần của tài liệu kế toán cho vay và giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà cú (Trang 33)