Số 0 chính là “ bản số”của tập hợp rỗng. Ta biết rằng một tập hợp bất kỳ hợp với tập rỗng cũng bằng chính nó, hiệu của một tập hợp với một tập rỗng cũng bằng chính tập hợp đó
Thông qua mô hình trực quan, sơ đồ hoá dần hình thành “phần tử đặc biệt” trong các phép tính
1. Số 0 trong phép cộng
Trong phép cộng, số tự nhiên số 0 có đặc điểm “số nào cộng 0 đều bằng chính nó”. Tính chất đặc biệt này đợc quan tâm ngay trong vòng các số đến 10.
Chẳng hạn: Trong bài “ Số 0 trong phép cộng”, tình huống thực tế đa ra: Một lồng chim có 3 con, một lồng chim không có con nào. Hỏi trong chuồng có bao nhiêu con chim?
Hớng dẫn học sinh phát hiện ra, chuồng “không có” con chim nào chính là “có” 0 con, từ đó đi đến phép cộng 3 + 0 = 3
Tình huống 2: Một đĩa cam không có quả nào thêm vào một đĩa cam có 3 quả. Hỏi hai đĩa cam có bao nhiêu quả? tơng tự các bớc trên giúp học sinh phát hiện ra phép tính 0 + 3 = 3. Bằng việc luyện tập thực hành của học sinh giúp học sinh có nhận xét “ Số nào cộng 0 đều bằng chính nó”, kỹ năng này đợc thành thạo dần dần khái quát bằng lời hoặc công thức : a + 0 = 0 + a = a
Trong phép cộng, 1 phép cộng với số 0 đợc hình thành trên cơ sở phép hợp của 1 tập hợp với tập rỗng hợp của 1 tập hợp bất kỳ với tập rỗng chính là tập hợp đó
Bằng các tình huống thực tế, hình thành cho HS phép cộng với số 0 Sau đó luyện tập cho học sinh thành thạo với kỹ năng này bằng các bài tập thực hành, cha yêu cầu khái quát thành công thức
Bài tập thực hành dạng
•Bài tập 3 (trang 51) Số ?
1 + … = 1, 0 + … = 0, . .. + 3 = 3 .
Qua các ví dụ bằng số, học sinh tự rút ra nhận xét cộng 1 số với 0 ta đợc kết quả là số đó áp dụng tính chất này để tính nhanh, viết không cần suy nghĩ
2. Số 0 trong phép trừ:
Số 0 trong phép trừ xuất hiện trong các trờng hợp.Chẳng hạn từ tình huống 1 trong bài học sinh tự nêu đợc bài toán
Trong chuồng có một con vịt, một con vịt chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt?
Giáo viên hớng dẫn học sinh phát hiện một con vịt bớt đi một con vịt, không còn con vịt nào hay còn không con vịt. Đi đến phép tính 1 - 1 = 0, học sinh rút ra nhận xét. Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0
Tình huống tiếp theo học sinh tự nêu bài toán: Có 4 hình vuông không bớt đi hình vuông nào tức là bớt đi 0 hình vuông
Học sinh nêu đợc kết quả 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông.
Đi đến phép tính 4 - 0 = 4, học sinh nhận xét. Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó
Việc dạy riêng hai bài “ Số 0 trong phép cộng” và “ Số 0 trong phép trừ” nhằm nhấn mạnh vai trò của số 0 trong các phép tính cộng và trừ. ở toán 1 CCGD, nội dung này chỉ đợc lồng vào trong bài số 0 mà thôi
Bài: “ Số 0 trong phép cộng” ngầm hình thành khái niệm phần tử đơn vị của phép toán cộng trên N