L ợi ích của hệ thống chất lượng theo ISO 9000 có thể tóm tắt như sau:
8. Đo lường, phân tích và cải tiến
2.2.2. Phương pháp kiểm tra
Tuỳ theo mục đích, phạm vi và độ chính xác của việc kiểm tra chất lượng sản phẩm để có các phương pháp kiểm tra khác nhau
1. Phương pháp thí nghiệm :
Đây là phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu khoa học, trong sản xuất kinh doanh. Kết quả của phương pháp này phản ánh một cách khách quan, chính xác một số chỉ tiêu chất lượng
Tuỳ theo phạm vi kiểm tra người ta chia thành các phương pháp: - Phương pháp thí nghiệm cơ lý
- Phương pháp thí nghiệm hoá lý - Phương pháp hoá học
Các phương pháp kiểm tra bằng thí nghiệm có thể có chi phí lớn, thời gian dài
2. Phương pháp cảm quan :
Kiểm tra bằng cảm quan là sử dụng sự thụ cảm của các giác quan để phân tích chất lượng sản phẩm như khuyết tật bên ngoài, màu sắc, cường độ âm thanh, mùi vị, độ bền, độ cứng, độ dẻo...
Kết quả của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào khả năng và kinh nghiệm của từng cán bộ kiểm tra
3. Phương pháp sử dụng thử
Phương pháp này thường sử dụng cho hàng hoá là thực phẩm, hàng tiêu dùng. Cơ sở của phương pháp này là dựa trên việc xác định giá trị sử dụng của sản phẩm trong các điều kiện bình thường đểđánh giá chất lượng sản phẩm
4. Phương pháp chuyên viên
Dựa và kết quả quan trắc của phương pháp thí nghiệm, hay phương pháp cảm quan, hội đồng giám định gồm các chuyên gia tiến hành đánh giá, cho điểm, phân cấp, hạng sản phẩm ấn định giá...Phương pháp này còn gọi là phương pháp hỗn hợp. Người ta có thể áp dụng 2 phương pháp :
phương pháp DELFI : các chuyên viên không trao đổi trực tiếp với nhau phương pháp PATERNE : các chuyên viên trực tiếp trao đổi ý kiến giám định và kết luận ý kiến chung