Tập đặt câu ghép chính phụ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp các biện pháp dạy trẻ mấu giáo nhỡ (4 5 tuổi) nói đúng ngữ pháp (Trang 41)

C. Câu cầu khiến:

2.2.6.Tập đặt câu ghép chính phụ

d. Câu cảm thán:

2.2.6.Tập đặt câu ghép chính phụ

Tập cho trẻ đặt câu ghép chính phụ với các quan hệ từ chính phụ.

- Câu ghép có quan hệ nhân quả: vế chỉ nguyên nhân mở đầu bằng các quan hệ từ: bởi (vì), tại (vì), do, nhờ, ... ; vế chỉ kết quả mở đầu bằng các quan hệ từ như: nên, cho nên, mà.

CN VN CN VN

- Câu ghép có quan hệ mục đích - sự kiện: vế chỉ mục đích mở đầu bằng các quan hệ từ như: để, để cho...

V D : Con hoc thât ngoan đế cô 2 Ỉáo khen.

CN VN CN VN

- Câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả: vế chỉ điều kiện mở đầu bằng các quan hệ từ như: nếu, hễ. vế chỉ kết quả có thể mở đầu bằng: thì, là.

V D : Neu ẹm hoc gịỏi thì em sẽ đươc giấy khen.

CN VN CN VN V D : Em sẽ vươt qua kì thi nà V nếu ẹm chiu khó hoc.

CN VN CN VN

2,2.7. Tập đặt câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

Bên cạnh đặt câu theo cấu trúc ngữ pháp, trẻ cần có sự hiểu biết nhất định về mục đích nói của mình để sử dụng câu cho hợp lý. Xét theo mục đích nói có 4 loại câu: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

Trong quá trình phát triển mỗi loại câu đều có nét đặc trưng. Song trong 4 loại câu nói trên trẻ thường sử dụng nhiều nhất là loại câu tường thuật và câu nghi vấn, loại câu này có số lượng nhiều và phát tri en hơn cả. Vì trẻ học theo lỗi bắt chước những người xung quanh và trẻ càng lớn thì nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh càng tăng nhanh. Vì vậy, để thỏa mãn trí tò mò của mình trẻ thường đặt ra câu hỏi và có nhu cầu giải đáp.

- Câu tường thuật: dùng để kể, để thông báo về hoạt động, trạng thái, tính chất của sự việc, hoặc thể hiện những nhận định của người nói về một hiện tượng nào đó. Câu tường thuật có hai dạng: câu khắng định và câu phủ định. Với trẻ 4- 5 tuổi, câu tường thuật vẫn ở dạng đơn giản.

CN VN

Ớ tuối này, trẻ có khả năng dùng nhiều câu tường thuật đa dạng và phong phú hơn.

V D : Trong vườn nhà em, hoa cúc, hoa hồng đang nở.

TN CN VN

Trẻ còn thể hiện sự hiểu biết về mối quan hệ giữa các hiện tượng trong thiên nhiên.

V D : Sau cơn mưa , trời lai sám. TN CN VN

- Câu nghi vấn: dùng để nêu lên điều chưa biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời hay giải thích của người tiếp nhận. Câu nghi vấn dùng các đại từ nghi vấn như: ai, gì, nào, sao, thế nào, bao law, chưa, rồi ...

Trẻ càng lớn thì nhu cầu tìm hiếu và khám phá thế giới xung quanh càng nhanh và phong phú về nhiều mặt. Do đó trẻ thường đặt ra các câu hỏi có nhu cầu được mọi người giải đáp cho.

Những câu hỏi thường ngày:

V D : Mẹ đi đâu rồi ? V D : Ai sinh ra con ?

Những câu hỏi về bản chất đối tượng:

V D : Tại sao nước biến lại mặn ? V D : Vì sao con vịt biết bơi ?

- Câu cầu khiến: đặt câu cầu khiến bằng cách dùng ngữ điệu cầu khiến, dùng các phụ từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ; dùng các từ như: đi, thôi, đi thôi, nào, đi nào, nhẻ ... Câu này nói lên mục đích của trẻ và muốn người nghe thực hiện theo ý muốn của mình.

- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ những tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói đối với sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. Câu cảm thán có những dấu hiệu hình thức riêng: ngữ điệu bộc lộ rõ tình cảm, thái độ của người nói và những từ tình thái riêng biệt. Đặt câu cảm thán bằng cách dùng các tình thái từ:

ô, ố hay,... bằng cách dùng các từ biểu thị cảm xúc, mức độ đánh giá: ghê, quá, lắm, thật,...

Trước một sự vật, hiện tượng nào đó. Trẻ cũng có nhu cầu biểu hiện những cảm xúc, tình cảm đó của mình qua những câu cảm thán.

V D : Ôi ỉ Nóng quá ỉ V D : Ỏ Ị đẹp quá ỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp các biện pháp dạy trẻ mấu giáo nhỡ (4 5 tuổi) nói đúng ngữ pháp (Trang 41)