Đặc điếm ngữ pháp trong lòi nói của trẻ mẫu giáo nhỡ.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp các biện pháp dạy trẻ mấu giáo nhỡ (4 5 tuổi) nói đúng ngữ pháp (Trang 34)

C. Câu cầu khiến:

2.1.Đặc điếm ngữ pháp trong lòi nói của trẻ mẫu giáo nhỡ.

d. Câu cảm thán:

2.1.Đặc điếm ngữ pháp trong lòi nói của trẻ mẫu giáo nhỡ.

So với trẻ 3 tuổi thì trẻ 4-5 tuổi rất ít sử dụng câu một từ mà thường sử dụng các loại câu: cụm từ, câu đơn đầy đủ 2 thành phần, câu đơn mở rộng thành phần, câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ.

Số lượng câu đơn mở rộng trong lời nói của trẻ tăng lên. Sự mở rộng không còn hạn chế ở thành phần phụ trạng ngữ mà còn ở cảc thành phần: chủ ngữ và vị ngữ.

CN VN

thì trẻ 4-5 tuổi đã nói câu có một nhóm từ (một ngữ) làm chủ ngữ hoặc vị ngữ.

V D : Ngôi nhà này rất đep. CN VN

- Thành phần bổ ngữ, trạng ngữ trong câu cũng được mở rộng.

V D : Hôm qua , con đươc đi chơi công viên. TN CN VN

- Các kiểu câu ghép trong lời nói của trẻ tăng lên. Ngoài các kiểu câu ghép đẳng lập, liệt kê và câu ghép chính phụ nhân quả còn xuất hiện các kiêu câu ghép: + Câu ghép có quan hệ lựa chọn: Các vế trong câu ghép loại này được biểu hiện các khả năng lựa chọn khác nhau. Chúng được ghép với nhau nhờ các quan hệ từ lựa chọn như: hay (là), hoặc (là)..., hoặc (là),...

V D : Câu ăn keo hay câu ăn bánh. CN VN CN VN

V D : Con chơi bủp bề hay là con chơi ó tỏ.

CN VN CN VN

+ Câu ghép có quan hệ tương phản: Các vế trong câu ghép này được biểu hiện sự tương phản về ý nghĩa. Chúng được ghép với nhau nhờ các quan hệ từ như: nhưng, mà, chứ,....

V D : ÇÔ đã nhắc các ban nhưng các ban vân mất trât tư.

CN VN CN VN

+ Câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả: vế chỉ điều kiện mở đầu bằng các quan hệ từ như: nếu, hễ, miễn (là), giá (mà), vế chỉ kết quả có thể mở đầu bằng: thì, là.

V D : Neu trời mưa thì con sẽ nghỉ hoc.

CN

VN CN VN + Câu ghép có quan hệ mục đích - sự kiện: vế chỉ mục đích mờ đầu bằng các quan hệ từ như: để, để cho, cho. vế chỉ sự kiện có thể mờ đầu bằng thì:

V D : Đe được cô 8Ỉáo khen thì con phải hoc giỏi. CN

VN CN VN Theo Lê Thị Kim Anh, khi kể chuyện sáng tạo thì trẻ sử dụng câu ghép với tỉ lệ cao nhất (25, 2%) so với các loại câu đơn mở rộng, câu đơn có các thành phần đẳng lập. Hình thức câu ghép phổ biến là gồm hai câu đơn.

Như vậy, đến tuối mẫu giáo nhỡ thì trong lời nói của trẻ đã có mặt hầu hết các kiểu câu ghép.Điều này chứng tỏ tư duy của trẻ đã có sự thay đổi về chất.

Bên cạnh những ưu điểm, trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi còn gặp nhiều khó khăn khi kể chuyện:

Các hình thức câu ghép còn nghèo nàn. Trẻ hay mắc lỗi khi nói các câu ghép có cấu trúc phức tạp.

V D : V ? trời mưa nên nghỉ học.

Trong câu trên, trẻ nói thiếu chủ ngữ ở vế thứ hai nên nội dung thông báo của câu không được trọn vẹn.

Các phương tiện liên kết trong chuyện (các từ nối, các từ liên kết) còn ít gặp làm cho chuyện kể thiếu sự liên kết chặt chẽ. Có nhiều cháu dùng từ chêm xen “xong là ”, “thì là ’’một cách tùy tiện làm cho câu chuyện thiếu hẳn tính mạch lạc.

Trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ, chúng ta cần chú ý:

- Động viên trẻ nói các câu đơn mở rộng, nói về một loạt các hành động, trạng thái, nói các thành phần bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ.

- Dạy trẻ nói các hình thức câu ghép khác nhau. Giúp trẻ hiếu mối quan hệ đẳng lập, quan hệ chính phụ và cách sử dụng từ liên kết.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp các biện pháp dạy trẻ mấu giáo nhỡ (4 5 tuổi) nói đúng ngữ pháp (Trang 34)