Lập lịch phân cấp trên mơ hình đa cấp độ:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH THỜI CẤP PHÁT TÀI NGUYÊN ẢO (Trang 41 - 42)

6. http://gridengine.sunsource.net/

4.3.2.Lập lịch phân cấp trên mơ hình đa cấp độ:

Trong mơ hình lập lịch đa cấp độ, một trình lập lịch có thể phân phối tài ngun do trình lập lịch khác quản lý. Đây là phương pháp được ứng dụng rộng rãi khi lập lịch cho các tiến trình của hệ điều hành. Theo cách này, một trình lập lịch phải chịu trách nhiệm phân phối và quản lý những tiến trình lớn, trong khi một trình lập lịch riêng biệt trong một tiến trình hay một phần của hệ điều hành thì quản lý những luồng hiệu quả hơn trình lập lịch các tiến trình lớn. Vì hệ thống dựa trên cơng việc kết hợp q trình thực thi cơng việc với quá trình cấp phát tài nguyên rất chặt chẽ nên những giải pháp lập lịch đa cấp đã cản trở sự kết hợp này: hệ thống dựa trên công việc được dùng để cấp phát tài nguyên, thay vì chạy các cơng việc thì tài ngun được cung cấp đó sẽ do một trình lập lịch khác quản lý có thể do nhà cung cấp khác sử dụng. Do đó, phương pháp lập lịch đa cấp có thể đáp ứng được MT1, cho phép nhà cung cấp tài nguyên có thể thuê tài nguyên mà khơng phải chuyển từ hệ thống job-based sang trình quản lý hồn tồn tài nguyên lease-based.

Kỹ thuật “glidein” của trình lập lịch Condor (33) đã đi đầu trong việc áp dụng mơ hình này vào trong cluster điện tốn sử dụng trình lập lịch cơng việc hiện hành để cấp phát tài nguyên, khởi động (“gliding in”) daemon Condor và dùng pool Condor hiện hành để quản lý tài nguyên đó. Dự án MyCluster (34) cũng cho phép che phủ đi Condor hay SGE tại đỉnh tài nguyên TeraGrid để cung cấp “cluster cá nhân” cho người dùng. Giao diện GRAM trên tài ngun điện tốn cũng có thể triển khai trình lập lịch tác vụ Falkon (35), và được đánh giá rõ ràng để quản lý những tác vụ ít quan trọng, tiêu biểu là các công việc trong luồng công việc (workflow) của hệ thống Swift (36). Không gian làm việc ảo (9), (37) cũng theo đuổi phương pháp lập lịch đa cấp theo kiểu cho phép người dùng tạo một không gian làm việc (được coi như một VM hay một tài khoản

UNIX có khả năng tự động khởi tạo) trên một trang từ xa thông qua “Dịch vụ Workspace ảo” (Virtual Workspace Service - VWS), và sau đó cho phép người dùng truy cập trực tiếp khơng gian đó mà khơng phải thơng qua VWS. Hơn nữa, không gian làm việc Pilot cũng cho phép trình lập lịch cơng việc có thể phân phối tài ngun cho VWS, và sau đó VWS sẽ tạo khơng gian làm việc ảo trên đó.

Với phương pháp lập lịch đa cấp này, các hệ thống Condor, MyCluster, Falkon và VWS có thể sử dụng mơ hình cung cấp tương ứng, tránh được lập lịch cơng việc tồn bộ của site. Cấp độ đầu tiên của giải pháp lập lịch đa cấp này gần giống với việc cho thuê vì cuối cùng cũng tập trung vào việc cấp phát tài nguyên. Tuy nhiên, giải pháp này vẫn còn hạn chế về u cầu thời gian hiệu lực do trình lập lịch cơng việc hỗ trợ (cơng việc best-effort hay advance reservation), và cịn cộng thêm việc không cho phép người dùng truy cập trực tiếp. Hệ thống Condor vẫn còn yêu cầu người dùng truy cập vào tài ngun thơng q trình submit cơng việc của Condor; cũng giống như vậy, hệ thống MyCluster đòi hỏi sử dụng các công việc của Condor hay SGE, và Falkon thì địi các điện tốn phải được trình bày như các tác vụ. Nhưng ngay cả khi nếu chúng ta khắc phục được vấn đề này (như trên lý thuyết, một trình lập lịch cơng việc có thể cấp phát tài ngun và sau đó chạy server SHH và cho người dùng login vào tài ngun đó) thì giải pháp này cũng khơng thể hỗ trợ được mơi trường phần mềm có khả năng tùy chỉnh.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH THỜI CẤP PHÁT TÀI NGUYÊN ẢO (Trang 41 - 42)