3. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn
3.5. Tạo củ Lily hoàn chỉnh
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của 2,4- D và α- NAAtới sự hình thành rễ cây hoa Lily in vitro CT Số mẫu Số rễ tạo thành trên 1 mẫu Chiều dài rễ (cm) Thời gian hình thành rễ (ngày) 1 3 3,33 1,5 23 2 4 2,75 3,5 10 3 3 2,33 1,3 25 4 6 10,00 2,0 20 5 7 7,14 1,3 21 6 6 5,17 2,1 21 7 3 6,66 2,0 19
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 59 K37A - Sinh 3,33 2,75 2,33 10 7,14 5,17 6,66 0 2 4 6 8 10 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 số rễ trên 1 mẫu 1,5 3,5 1,3 2 1,3 2,1 2 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 chiều dài rễ 23 10 25 20 21 21 19 0 5 10 15 20 25 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 thời gian hình thành rễ
Hình 3.5.1. Ảnh hưởng của 2,4- D và α- NAA tới khả năng ra rễ của Lily in vitro.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 60 K37A - Sinh
Phân tích bảng số liệu và hình 3.5.1 cho thấy, dƣới tác dụng của hormon nhóm auxin tất cả các mẫu đều ra rễ tại các công thức nghiên cứu. Tuy nhiên thời gian và các chỉ số theo dõi trong sự hình thành rễ có sự khác biệt ở các công thức:
Sự tạo thành rễ kém nhất tại CT3 (2,3 rễ/ mẫu) thời gian hình thành rễ cũng khá dài. Công thức tạo rễ tốt nhất là CT4 (α- NAA 0,1) - tạo nhiều rễ nhất (10 rễ/ 1 mẫu). Cũng có thể cho ra rễ nhanh bằng CT2 (2,4-D 0,8) ra rễ sau 10 ngày.
Tuy nhiên sự tạo rễ tại các công thức cũng phụ thuộc nhiều yếu tố: lƣợng hormon nội sinh, ánh sáng, tuổi mẫu và đặc điểm di truyền của mỗi mẫu. Quá trình nghiên cứu cho thấy rằng, tuổi mẫu càng lớn thì thời gian tạo rễ càng nhanh; tƣơng tự ở các mẫu nhiều lá, để sáng sẽ có sự tổng hợp auxin nội sinh và rễ tạo thành cũng nhanh hơn so với các mẫu khác có cùng công thức.
Nhƣ vậy, có thể sử dụng CT2 (2,4-D 0,8) hoặc CT4 (α- NAA 0,1) trong giai đoạn tạo rễ của Lily in vitro.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 61 K37A - Sinh
2,4- D 0,8
α-NAA 0,1
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 62 K37A - Sinh
3.6 Rèn luyện cây con ngoài tự nhiên.
Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong nhân giống vô tính. Lily in vitro
đƣợc nghiên cứu trong điều kiện ổn định về dinh dƣỡng, ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm; khi chuyển ra đất (điều kiện tự nhiên hoàn toàn khác): dinh dƣỡng thiếu, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, ẩm độ thấp nên cây con dễ mất nƣớc và khô héo. Vì vậy, vƣờn ƣơm phải đảm bảo tránh đƣợc các yếu tố bất lợi trên (nhiệt độ mát mẻ, ánh sáng, độ ẩm phù hợp).
Hơn nữa, Lily cũng là loài hoa khá khó tính trong yêu cầu chăm sóc, nuôi dƣỡng. Chúng cần chế độ đinh dƣỡng khá cao, thích hợp khi trồng trong điều kiện nhiệt độ thấp (20- 25o
C). Đối với Lily, cần rèn luyện dần để cây con thích nghi với nhiệt độ bên ngoài, tránh tƣới quá nhiều nƣớc vì củ Lily dễ bị thối. Trƣớc khi chuyển ra ngoài nên rửa sạch agar sau đó nhúng vào dung dịch Daconil (10g/10 lít nƣớc) 15 phút để tránh nấm mốc cho mẫu.
Trong thí nghiệm này tôi chỉ kiểm tra sức sống của Lily in vitro khi đƣa ra môi trƣờng ngoài và bƣớc đầu rèn luyện cây in vitro.
Kết quả thu đƣợc với giá thể trên, tôi đã thử nghiệm với 30 mẫu, ban đầu tôi nhận thấy các cây con đều sinh trƣởng rất mạnh, ra rễ mới nhanh. Tuy nhiên, sau 2 tuần chỉ còn 50% số cây sống sót; sau 16 ngày số cây con còn lại là 6 cây chiếm 20%; sau 4 tuần chỉ còn lại 10% số cây.
Qua quan sát tìm hiểu tôi đã nhận ra 2 nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau: Thứ nhất, cây con đƣa ra môi trƣờng đất vẫn chƣa sạch agar bám ở rễ, chƣa xử lí qua chất chống nấm mốc nên khi trồng vào đất lập tức nấm mốc và vi khuẩn từ đất, không khí xâm nhập gây thối rễ và xuất hiện mốc quanh gốc cây. Thứ hai, do Lily là cây khá khó tính trong nhu cầu dinh dƣỡng và tƣới nƣớc nên khi tƣới quá nhiều, đất ƣớt dễ gây thối rễ Lily.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 63 K37A - Sinh
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 64 K37A - Sinh
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trên cơ sở kết quả thực nghiệm, chúng tôi bƣớc đầu rút ra các kết luận sau:
Sử dụng hóa chất NaOCl 5% trong 12 phút cho hiệu quả khử trùng bầu nhụy và đế hoa Lily cao nhất.
Chế độ tối hoàn toàn rất phù hợp cho việc hình thành mô sẹo và tạo củ từ đế hoa và bầu nhụy hoa Lily.
Môi trƣờng MS có bổ sung BAP 0,25+ 2,4D 1,0 là môi trƣờng thích hợp nhất cho sự hình thành mô sẹo đồng đều ở tất cả các mẫu, đây cũng là môi trƣờng nhân nhanh củ nhỏ tốt nhất.
Môi trƣờng MS với 90g đƣờng giúp hình thành củ có kích thƣớc và khối lƣợng củ khá.
Để tạo cây con hoàn chỉnh có thể cho Lily ra rễ bằng môi trƣờng chứa 0,1 mg/l α- NAA hoặc tạo rễ nhanh bởi công thức 2,4-D 0,8 mg/l.
2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu môi trƣờng nuôi cấy khác đến khả năng nhân nhanh và tạo củ to Lily, ảnh hƣởng của α- NAA ở các nồng độ lớn hơn 0,5mg/l tới khả năng tạo rễ Lily in vitro.
Nghiên cứu thêm về giai đoạn sau nuôi cấy in vitro nhƣ giai đoạn vƣờn ƣơm với các giá thể khác nhau để biết khả năng sinh trƣởng trên mỗi loại giá thể.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 65 K37A - Sinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hƣơng, Nguyễn Quang Thạch, 2005, Nghiên cứu tạo củ in vitro và sự sinh trưởng của cây Lily trồng từ củ in vitro. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn (kỳ 1, tr.33- 35).
2. Vũ Lan Anh, 2006, Hoàn thiện quy trình nhân nhanh hoa Lilium Topgum bằng phương pháp nuôi cấy lát mỏng vảy củ trong nhân giống in vitro, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
3. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, (Giáo trình cao học nông nghiệp), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
4. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2004, Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao- Cây hoa Lily, NXB Lao động – xã hội Hà Nội.
5. Dƣơng Thị Thu Hƣơng, 2001, Nghiên cứu nhân nhanh giống hoa Loa kèn chịu nhiệt Lilium formolongo bằng phương pháp nuôi cấy in vitro.
6. Trần Lan Hƣơng, Trần Tuấn Anh, Phạm Thanh Hƣơng (2006), Tìm hiểu về thế giới thực vật, Nxb Giáo dục.
7. Dƣơng Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
8. Dƣơng Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật II, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Quý Khang, Kiều Đức Thành (1993), Giáo trình tin học cơ sở, tập 1, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
10. Nguyễn Quý Khang, Kiều Đức Thành (1993), Giáo trình tin học cơ sở, tập 2, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 66 K37A - Sinh
11. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa, Nxb Lao động.
12. Mai Xuân Lƣơng, 1993, Ứng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống hoa Huệ tây, NXB Nông nghiệp.
13. Lƣơng Văn Mạnh, 2002, Nghiên cứu phương pháp chuyển gen bằng Agrobacterium tumefaciens vào cây hoa Lily.
14. Trần Văn Minh (1995), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Giáo trình Đại học, Viện Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật. Giáo trình Đại học, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
16. Dƣơng Tấn Nhựt, 1994, Nhân giống hoa Huệ tây bằng phương pháp nuôi cấy vảy củ, Tạp chí sinh học.
17. Dƣơng Tấn Nhựt, Trần Ngọc Thủy Tiên, Mai Thị Ngọc Hƣơng, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Phan Xuân Huyền, Bùi Văn Lệ, Đỗ Năng Vịnh,
Một số nghiên cứu về hạt nhân tạo của hoa Lily (Lilium spp), Tạp chí công nghệ sinh học 2,3,tr.359- 370.
18. Đỗ Minh Phú, Đoàn Thị Thùy Vân, Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang “ Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ nhân giống hoa Lily bằng phương phápin vitro”.
19. Hoàng Thị Sản, 2006, Phân loại học thực vật, NXB giáo dục. 20. Hà Minh Tâm, Bài giảng phân loại học thực vật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
21. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2005), Giáo trình công nghệ sinh học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trƣờng (1998), "Thử nghiệm các dung dịch dinh dưỡng cho việc trồng một
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 67 K37A - Sinh
số cây rau bằng kĩ thuật trồng cây trong dung dịch", Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
23. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Ths. Nguyễn Văn Tính (2008), Viện Rau quả Việt Nam, “Quy trình kỹ thuật trồng hoa Lily áp dụng cho tỉnh Thái Nguyên”.
25. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô trong nhân giống hoa Loa kèn.
26. Cao Thị Huyền Trang, Đỗ Năng Vịnh, Vũ Văn Vụ, 2006, Nghiên cứu tạo mô sẹo phôi hóa, phôi vô tính từ lát cắt bầu nhụy và vòi nhụy và vòi nhụy ở giống Lilium Oriental sorbonne. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn (kỳ 1, tháng 4 năm 2006, tr.39- 41).
27. Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giáo dục.
2. Tài liệu tiếng Anh
28. Anderson, N.O. (1987), “Reclassification of genus Chrysanth emum’’, Horticultural science, Euphytica, 313 - 314.
29. Fukai, S.; Goi, M. and Tanaka, M. (1991), Cryopreservation of shoot tips of chrysanthemum morifolium, Euphytica, 54: 210 - 204.
30. Gamborg, L.; Murashige, T.; Thorpe T.A.; Vasil I.K.; (1968),
Plant Tissue Culture Media In vitro,12: 473 - 478.
31. Haberlandt, G.; (1902), Culturversuche mit isolierten Pflanzenzellen, Sitz-Ber. Mat. Nat. Kl. Kais. Akad. Wiss. Wien, 111: 69 - 92.
32. Langton, F.A. (1989), “Inheritance in chrysanthemum morifolium Ramat”, Heredity, 419 - 423.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 68 K37A - Sinh
33. Linsmainer, E.M. and Skoog, F. (1965), "Organic growth factor requirements of tobacco tissue culture", Physiol. Plant,18: 100 - 127.
34. Lu, C.Y.; Nugent, G.; Watdley T. (1990), “Efficient direct plant regeneration from stem segments of chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium Ramat. cv. Royal Purple)”, Plant Cell Rep, 8: 733 - 736.
35. Murashige, T. (1974), “Plant propagartion through tissue cultures”, Ann. Rev. Physiol. Plant,25: 135-166.
36. Murashige T. and Skoog F. (1962), “A revised medium for rupid growth and bioassays with tobacco tissue culture”, Physiol. Plant 15: 473 – 479.
37. Roberts; Smith, E.F.; Horan, I.; Walker, S.; Matthews D. and Mottley J. (1994), “Stage III techniques for improving water relations and autotrophy in micropropagarted plant”. In: Lumsdem, P.J., JR. Nicolas and W.T. Davies. (eds), Physiology.
38. Takhtajan, A.L. (1987), Sysyema Magnoliophytorum, Leningrad Nauka.
38.2. Joong Suklee, Young A Kim và Huyn Jin Wang (1996), “effect of vermalization on the growith and flowering of Asiatic hibrid lily" acta 114 ISHS. Pzz9-234
3. Tài liệu Internet
39. http://www.rauhoaquavietnam.vn. 40.http://favri.org.vn/vi/san-pham-khcn/san-pham-khcn/hoa-va-cay- canh/quy-trinh-ky-thuat/271-quy-trinh-ky-thuat-trong-hoa-Lily-o-cac-tinh- phia-bac.htm 41.http://hoaly.vn/sinh-truong-va-phat-trien-cua-hoa-ly-hay-hoa- Lilyhoa/ 42. http://d3.violet.vn/uploads/previews/49/1451590/preview.swf
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 69 K37A - Sinh 43.http://tai-lieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-anh-huong-cua-do-cao-mam- cu-den-nang-suat-chat-luong-hoa-Lily-sorbonne-trong-chau-vu-dong-xuan- 2010-2011-tai-1063/ 44. http://d.violet.vn/uploads/previews/558/1172132/preview.swf 45. http://tai-lieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-anh-huong-cua-do-cao-mam- cu-den-nang-suat-chat-luong-hoa-lily-sorbonne-trong-chau-vu-dong-xuan- 2010-2011-tai-1063/
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 70 K37A - Sinh
PHỤ LỤC
Thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng MS (Murashige and Skoog, 1962)
STT Tên khoa học Nồng độ sử dụng (mg/l) I Các nguyên tố đa lƣợng 1 KNO3 1900 2 NH4NO3 1650 3 MgSO4.7H2O 370 4 KH2PO4 170 5 CaCl2.2H2O 440 II Các nguyên tố vi lƣợng 1 H3BO3 6,2 2 MnSO4.4H20 22,3 3 ZnSO4.4H2O 8,6 4 KI 0,83 5 Na2MoO4.2H2O 0,25 6 CuSO4.5H2O 0,025 7 CoCl2.6H2O 0,025 III Các vitamin 1 Nicotinic acid 0,5 2 Thiamin 0,5 3 Pyridoxin 0,5 4 Glycine 2,0 5 Inositol 100 IV NaFeEDTA 1 Na2 - EDTA 37,3 2 FeSO4.7H2O 27,8