Các chương trình khuyến khích đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh:

Một phần của tài liệu Phương pháp khuyến khích người lao động tại doanh nghiệp (Trang 45)

2. Một số biện pháp nhằm tạo động lực cho ngưòi lao động:

2.4.3 Các chương trình khuyến khích đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh:

doanh:

Các chưong trình đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh được gọi là các chương trình phân chia năng suất vì nó đưa lại một phần của các chi phí tiết kiệm được cho các công nhân và thường là dưới dạng thưởng một lần. Tiền thưởng thường được trả hàng tháng, hàng quý hoặc cũng có thế là hàng năm. Mục tiêu của các chương trình thù lao cho thực hiện công việc đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh là khuyến khích tăng năng suất thông qua giảm chi phí. Có nhiều chương trình giảm chi phí, trong đó có ba chương trình được biết đến nhiều nhất:

a, Chương trình Scanlon:

Chương trình này được đưa ra bởi Joseph Scanlon vào năm 1937. Công ty cần thành lập một hội đồng gồm đại diện quản lý và đại diện người lao động để đánh giá tỷ lệ % tiêu chuân chi phí lao động so với doanh thu. Tỷ lệ này được tính dựa trên các số liệu thống kê của công ty( 5 năm) và được coi là cố định trừ khi có những thay đối lớn về sản phẩm và kỹ thuật. Mọi người lao động sẽ được phân chia phần chi phí lao động tiết kiệm được đo tăng năng suất của cả bộ phận. Tỷ lệ phân chia thường là 60% đến 70% cho công nhân, sau khi đã đế một phần làm quỹ dự phòng cho những giai đoạn có năng suất kém.

Ví dụ: Cần có 500.000.000 đ chi phí tiền lương đế sản xuất được

2.0. 000.000 đ giá trị sản lượng hàng hóa. Tỷ lệ chi phí tiền lương so với giá trị sản lượng hàng hóa là 25%. Neu chi phí tiền lương giảm xuống, chỉ còn 400.0. 000 đ để sản xuất được 2.000.000 đ giá trị sản lượng hang hóa thì tiết

kiệm được 1.000.000 đ. Neu tỷ lệ phân chia là 75% cho người lao động thì

Việc phân chia cho từng công nhân được tính theo tỷ lệ thu nhập tiên công của từng người so với tùng chi phí tiền lương - tiền công của cả bộ phận.

Thông thường một hệ thống các hội đồng sáng kiến bộ phận được thành lập bên cạnh hội đồng công ty đế xem xét các sáng kiến và bàn bạc giải quyết các vấn đề có thế làm giảm hiệu suất.

b, Chương trình Rucker:

Chương trình Rucker cũng tương tự như chương trình Scanlon. Sự khác nhau cơ bản là ở phương pháp tính tỷ lệ chi phí lao động. Tỷ lệ chi phí lao động trong chương trinh Rucker được gọi là chỉ số năng suất kinh tế được xác định bằng cách chia giá trị gia tăng cho chi phí lao động( tống chi phí tiền lương trong kỳ). Giá trị gia tăng được tính bằng tổng doanh thu trừ đi chi phí.

c, Chương trình Improshare:

Chương trình Improshare rất đơn giản và có the áp dụng cho tố nhóm lao động cũng như cả một phân xưởng/ bộ phận. Chương trình này tiến hành đo lường trực tiếp năng suất lao động chứ không có giá trị sản phẩm tập thế lao động. Sản lượng tiêu chuẩn được tính theo số liệu thống kê của những thời kỳ trước. Tăng năng suất lao động được tính trên cơ sở so sánh số giờ làm việc thực tế với sổ giờ tiêu chuân. Tiền cho số giờ tiết kiệm thường được chi trả hàng tuần, nhưng có thể là hàng tháng.

Ưu điếm của chương trình này so với chương trình Scanlin và Rucker là nó có thể được áp dụng rộng rãi trong cả những lĩnh vực với sản phẩm phi vật chất.

Nhìn chung, các chương trình khuyến khích nhà máy/ bộ phận sản xuất đều là ưu điểm:

- Việc đo lường đỡ phức tạp hơn so với khuyến khích cá nhân và tổ/ nhóm. - Khuyến khích tăng năng suất lao động đồng thời cả nâng cao chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên, các chương trình khuyến khích bộ phận sản xuất đều có nhược điếm là tình trạng dựa dẫm có thế nặng nề hơn cả trong khuyến khích tố/ nhóm.

Một phần của tài liệu Phương pháp khuyến khích người lao động tại doanh nghiệp (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w