Nâng cao chất lợng thẩm định phơng án cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Trung Dài hạn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên (Trang 50)

2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung và dà

2.2. Nâng cao chất lợng thẩm định phơng án cho vay

Để có quyết định cho vay đúng, vừa bảo đảm an toàn vốn và lợi nhuận,

vừa hỗ trợ cho doanh nghiệp thì việc thẩm định cho vay là rất cần thiết. Do đặc trng tín dụng trung dài hạn có độ rủi ro rất cao nên công tác thẩm định tín dụng càng phải đợc coi trọng.Trên cơ sở đó chi nhánh cần quan tâm đến những vấn đề sau:

*Thông tin trong công tác thẩm định.

- Đối với thông tin từ doanh nghiệp vay vốn: Đòi hỏi cán bộ thẩm định phải chú trọng đến kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính kết hợp giữa các kỹ năng phân tích với việc điều tra thực tế tại nơi lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối với thông tin thu đợc qua phỏng vấn khách hàng vay vốn, công nhân viên tại doanh nghiệp vay vốn: Cần tiến hành thu thập trong thời gian ngắn nhất, tránh gây phiền nhiễu làm mất thời giờ của khách. Tập trung tìm hiểu các nội dung nh: lịch sử doanh nghiệp, các sổ sách kế toán, kinh nghiệm và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn gốc gia tăng lợi nhuận. Ngoài ra cần thu thập những thông tin về trình độ, phẩm chất đạo đức của ngời quản lý doanh nghiệp, những thắc mắc, vớng mắc về thủ tục vay vốn đặc biệt là khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp.

Ngoài việc thu thập số liệu, cán bộ tín dụng cần phải thu thập thêm những thông tin về trình độ, uy tín, phẩm chất đạo đức của ngời vay, đặc biệt về các mối quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các ngân hàng khác trong quá khứ. Đây là nhân tố rất quan trọng không thể bỏ qua.

Trong quá trình thu thập thông tin, cán bộ tín dụng cần phải kiểm tra đối chứng độ chính xác của thông tin, loại bỏ ngay những thông tin còn nghi ngờ.

*Phân tích doanh nghiệp vay vốn.

Đây là vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong quy trình thẩm định tín dụng bởi lẽ qua việc phân tích doanh nghiệp, ngân hàng có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh những rủi ro trong tơng lai những triển vọng của doanh nghiệp. Từ đó để đa ra quyết định tài trợ hoặc tiếp tục tài trợ cho dự án của doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính tập trung vào phân tích các báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu là Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo thu- chi, Báo cáo kết quả kinh doanh.Bao gồm:

Phân tích tình hình vốn và tài sản của doanh nghiệp

- Cần nhận xét và đánh giá tình hình diễn biến qua các năm( ít nhất là 3 năm gần nhất ) tơng đơng hay giảm sút, xu hớng trong năm tới: tình trạng tài sản hiện có, khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh về công nghệ, chất lợng sản phẩm, quy mô sản xuất, công suất, tình hình sử dụng vốn lu động, vốn cố định, tình hình sử dụng vốn khấu hao để đầu t, tình hình nộp thuế, sử dụng lợi nhuận để trích lập các quỹ..

- Cần quan tâm đặc biệt đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, mức tăng trởng hoặc biểu hiện giảm sút bởi đây chính là khoản bảo hiểm cho ngân hàng trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro.

- Phân tích các nguồn tài chính trong bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp từ đó có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích qua các các chỉ tiêu hệ số tài trợ, chỉ tiêu năng lực đi vay.Trong đó chú ý

+ Nếu huy động chủ yếu các nguồn vốn chỉ bằng phát hành cổ phần thì doanh nghiệp sẽ bị chia quyền kiểm soát, lợi nhuận tái tích luỹ là hạn chế vì bị ảnh hởng, bỏ chính sách phân phối, thậm chí còn gây tâm lý thụ động.

+ Nếu huy động chủ yếu từ nguồn vốn vay: cơ cấu vay giữa ngắn hạn và dài hạn sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nguy cơ đe dọa phá sản do mất khả năng thanh toán là hoàn toàn có thể xảy ra.

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành (ngắn hạn), khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời.

- Phân tích khả năng trả nợ của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu chỉ số mắc nợ hệ số nợ, khả năng thanh toán lãi vay.

- Phân tích tình hình hoạt động sử dụng tài sản của doanh nghiệp, qua các chỉ tiêu: số vòng quay tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định, vòng quay vốn lu động, hiệu quả sử dụng tổng tài sản.

Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp: qua các chỉ tiêu về hệ số sinh lời doanh thu, hệ số sinh lời của tài sản, hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu.

*Một số lu ý khi phân tích.

+ Các báo cáo cần trung thực và đợc theo dõi liên tục.

+ Bên cạnh việc so sánh với các kỳ kinh doanh trớc, còn cần phải so sánh với các chỉ số bình quân ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.

*Thẩm định dự án, ph ơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh.Đặc biệt là đối với các dự án đầu t .

Thẩm định tính cần thiết: của dự án, phơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất phát từ 2 cơ sở chính là:

+ Cơ sở pháp lý: những định hớng lớn về kinh tế-xã hội của địa phơng, Nhà nớc trong cùng thời kỳ.

+ Cơ sở thị trờng: những đòi hỏi thực tế phát sinh từ thanh toán (địa ph- ơng, trong nớc, nớc ngoài) ngân hàng phải chỉ rõ mục tiêu của dự án có đáp ứng và phù hợp với mục tiêu phát triển của ngành địa phơng và của Nhà nớc hay không? sự cần thiết về việc tồn tại và phát triển của dự án bởi những lợi ích cho chủ đầu t, cho nền kinh tế -xã hội mà dự án đem lại.

Nh vậy mặc dù chi nhánh tài trợ cho dự án với mục tiêu chính là giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh tế - tài chính, thu lợi nhuận và hoàn trả gốc lẫn lãi cho chi nhánh, nhng nhất thiết chi nhánh cần dành nhiều quan tâm cho các mục tiêu kinh tế -xã hội, đặc biệt là trên địa bàn hoạt động.

Thẩm định nội dung thị tr ờng:

- Phải đánh giá đợc nhu cầu hiện tại và tơng lai của sản phẩm; Phải hiểu đợc sản phẩm doanh nghiệp định đầu t đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của sản phẩm. Nếu sản phẩm ở giai đoạn bão hoà về cung cầu hoặc đã

sắp có những công nghệ mới thay thế hoặc là những sản phẩm có độ hao mòn vô hình nhanh thì phải rất thận trọng.

- Phân tích về khu vực thị trờng của dự án: xem xét các yếu tố về địa điểm địa lý, mức tăng dân số, trình độ dân trí, thu nhập dân c, thị hiếu tập quán tiêu dùng..

- Phân tích hình thành cạnh tranh của các doanh nghiệp khác có sản phẩm cùng loại, xác định mức độ cạnh tranh, u thế của đối thủ cạnh tranh và những giải pháp cạnh tranh mà chủ đầu t áp dụng liệu có phù hợp với năng lực, sở trờng của họ không?

- Tìm hiểu về kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thẩm định rõ khả năng này cụ thể là doanh nghiệp đã có truyền thống tiêu thụ sản phẩm với khách hàng nào,thị trờng nào? Triển vọng ở thị trờng đó ra sao? Các nhà tiêu thụ có đa dạng không?

- Xem xét tính hợp lý, hợp pháp của các văn bản về tiêu thụ sản phẩm, các đơn đặt hàng, các hiệp định thơng mại, biên bản đàm phán, lao động bao tiêu hoặc tiêu thụ sản phẩm đã ký kết...

- Dự án đã dự kiến mạng lới tiêu thụ sản phẩm nh thế nào? (Bán hàng trực tiếp hoặc qua đại lý, công ty thơng mại, hay bao tiêu).

Thẩm định nội dung kỹ thuật

Đây là mảng khó nhất nhng lại trực tiếp quyết định đến chất lợng sản phẩm, vì vậy cần chú trọng xem xét các nội dung chính.

- Về địa điểm xây dựng công trình:

+Phải phù hợp với yêu cầu sản xuất của công trình (về địa chất, thuỷ văn, thổ nhỡng...). Phải gần nơi cung cấp nguyên vật liệu, giao thông thuận tiện.

+Phải sử dụng để bố trí các hạng mục công trình.

+Phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của địa phơng và bảo vệ môi tr- ờng, các công trình văn hóa, lịch sử.

- Về quy mô công suất của dự án: chi nhánh cần quan tâm đến công suất thực tế và thờng công suất ở những năm đầu đến năm cuối của dự án chỉ bằng 50-60% công suất của những năm ổn định.

- Về công nghệ kỹ thuật của dự án: chi nhánh phải xem xét phơng thức chuyển giao và thanh toán trong công nghệ, lý do chọn loại công nghệ này, tính đồng bộ dây chuyền sản xuất, phơng thức trả tiền

- Về các nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Cần tránh tình trạng thiếu hoặc không có nguyên vật liệu sản xuất thể hiện qua những hợp đồng dài hạn về cung cấp nguyên vật liệu.

- Chi nhánh phải nắm bắt kiểm tra tính hợp lý về kế hoạch tiến độ thực hiện dự án, đây là yếu tố quan trọng liên quan đến việc sử dụng vốn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch cho vay và thu nợ của chi nhánh

- Thẩm định về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện và vận hành dự án. - Thẩm định về việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trờng.

Thẩm định nội dung tài chính của dự án.

Đây là việc nhất thiết phải tiến hành để khẳng định việc tài trợ cho dự án là có hiệu quả hoặc không và đánh giá khả năng trả nợ của dự án.

- Xác định tổng vốn Đầu t của dự án vào TSCĐ, TSLĐ, vốn đầu t dự phòng: xem xét các khoản mục đầu t có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật sản xuất hay không? Trờng hợp các dự án sử dụng ngoại tệ để đầu t hoặc mua yếu tố đầu vào thì cần xác định tỷ trọng của nguồn ngoại tệ trong tổng vốn đầu t để tìm kiếm nguồn khai thác. Cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề đảm bảo vốn lu động.

- Phân tích các nguồn trả nợ và tái đầu t của doanh nghiệp để xác định tỷ trọng của các nguồn đó trong tổng số đầu t và khẳng định sự chắc chắn của các nguồn đó.

- Thẩm định tính đầy đủ của các khoản mục trong chi phí sản xuất, tính hợp lý của các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiêu hao nhiên liệu...

- Xác định chỉ tiêu tài chính và phơng pháp tỷ suất chiết khấu nghĩa là có tính đến yếu tố thời gian của đồng tiền: trong đó cần quan tâm tới các chỉ tiêu.

Đối với T (thời gian hoàn vốn): sau khi xác định T phải so sánh với thời gian hoàn vốn định mức do các bộ quản lý ban ngành ban hành, theo từng lĩnh vực cụ thể, sao cho Ttính toán < Tđịnh mức.

Đối với chỉ tiêu NPV (Giá trị hiện tại ròng) cần chú ý tới việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu phù hợp; nếu dự án mà vốn tự có chiếm u thế thì tỷ lệ chiết

khấu là lãi suất tiền gửi ngân hàng; nếu dự án mà vốn tự có nhỏ thì tỷ lệ chiết khấu là lãi suất đi vay của dự án, thờng là lãi suất kho bạc, lãi suất cho vay trung dài hạn của chi nhánh; Dự án càng rủi ro thì áp dụng tỷ lệ chiết khấu càng lớn.

Đối với chỉ tiêu IRR (tỷ lệ lãi do dự án đem lại) đây là công việc rất phức tạp nhất là trong trờng hợp dụa án hoạt động từ 3 năm trở nên đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải đánh giá độ chính xác qua các phơng pháp nội suy, ngoại suy.

Chỉ tiêu B/C (lợi ích trên chi phí)

- Ngoài ra bên cạnh việc quan tâm đến dòng tiền của dự án, cán bộ tín dụng cũng cần phân tích thêm dòng tiền của chủ dự án để đánh giá dự án đợc toàn diện.

Dòng tiền của dự án = Ln trớc Thuế + lãi vay NH + Khấu hao cơ bản Dòng tiền của chủ dự án = Ln sau Thuế + Khấu hao - trả nợ gốc NH.

- Ngoài ra cần thẩm định tính hiệu quả kinh tế của dự án: Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng, giải quyết việc làm và thu nhập ngời lao động, bảo vệ môi trờng ...

Thẩm định tính hiệu quả kinh tế của dự án: Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng, giải quyết việc làm và thu nhập ngời lao động, bảo vệ môi trờng ..

* Một số chú ý khi thẩm định dự án:

- Đối với các dự án đầu t sản phẩm mới: cần tập trung phân tích khía cạnh thị trờng, nghiên cứu cạnh tranh, tính toán hợp lý công suất máy móc thiết bị.

- Đối với dự án đầu t thay thế đổi mới tài sản cố định: cần chú trọng đánh giá về mặt kỹ thuật, công nghệ.

- Trong nội dung tờ trình thẩm định cần phân tích kỹ năng lực của khách hàng vay vốn.

* Xây dựng danh mục khách hàng có hiệu quả, chọn lựa các dự án có tính khả thi cao phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, đảm bảo thực hiện đúng ph ơng h ớng mục tiêu của địa ph ơng, Nhà n ớc .

- Cần phân loại và chọn lựa các doanh nghiệp vay vốn có hiệu quả, các dự án đầu t ít rủi ro đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ lâu dài với chi

nhánh. Chú trọng các dự án đầu t nâng cấp cải tiến kỹ thuật công nghệ mở rộng sản xuất, để thu hồi vốn vay và lãi vay đợc tiến hành nhanh chóng.

- Xem xét xu hớng phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế, tạo cơ sở để đánh giá cơ cấu, chất lợng tín dụng, từ đó xác định chính xác đối t- ợng đầu t.

- Nắm vững mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên, của NHCT Việt Nam, và của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Trung Dài hạn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w