Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Trung Dài hạn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên (Trang 35)

3. Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng

3.2. Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng

Ngân hàng Công thơng Thái Nguyên.

Đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn đó là tổng hợp của những chỉ tiêu định tính và định lợng, trong bài này em xin đánh giá chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thái Nguyên qua một số chỉ tiêu chính, để từ đó có đợc cái nhìn tổng quan về thực trạng chất lợng tín dụng tại Chi nhánh.

3.2.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn

Nợ quá hạn là vấn đề bức xúc đặt ra cho các ngân hàng và là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lợng tín dụng có tốt không. Do đó các ngân hàng

không ngừng tìm mọi biện pháp giảm tỷ lệ nợ quá tạo uy tín đối với khách hàng. D nợ quá hạn TDhạn Tỷ lệ nợ quá hạn TDhạn = Tổng d nợ tín dụng TDhạn

Chỉ tiêu nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn

(Đơn vị: %) Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tỷ lệ nợ quá

hạn trung dài hạn

1,33 1,8 1,26 ( Theo báo cáo tổng hợp phòng kế hoạch tổng hợp NHCT TN)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh Ngân hàng Công thng Thái Nguyên đợc giữ ổn định ở mức dới 2%, đó là dấu hiệu rất tốt cho chất lợng tín dụng ở đây. Có đợc điều này là do những năm vừa qua Chi nhánh đã tích cực giám sát các khoản cho vay và thu nợ đầy đủ, đúng tiến độ, linh hoạt và cơng quyết trong công tác thu hồi nợ khó đòi và nợ quá hạn. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng cần hết sức cố gắng để duy trì kết quả này.

Tỷ lệ nợ quá hạn vẫn giữ ở mức ổn định xong vế số tuyệt đối tăng lên một cách đàng kể. Năm 2002, nợ quá hạn trung dài hạn là 3,580 tỷ đồng thì năm 2003 là 6,313 tỷ đồng tăng 76% điều đó cần đợc Chi nhánh lu tâm. Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn so với ngắn hạn là cao hơn rất nhiều. Nợ quá hạn trung dài hạn cao chủ yếu do việc tồn đọng vốn tai đơn vị X89 trực thuộc Bộ Quốc Phòng với 4,820 tỷ đồng năm 2004 chiếm 84,7% tổng nợ quá hạn trung dài hạn.

Nợ khó đòi :

Nợ khó đòi là một khoản mục khá quan trọng đánh giá chất lợng tín dụng, là mối quan tâm đặc biệt đối với mọi Ngân hàng . Nợ khó đòi là các

khoản nợ quá hạn chuyển thành, nó tiềm ẩn khả năng mất không khoản nợ của doanh nghiệp, hay thu đợc nợ nhng rất khó khăn và thu không trọn vệ số nợ. Chính vì vậy, chúng sẽ làm giảm thu nhập cũng nh làm chậm vòng quay vốn Ngân hàng, các Ngân hàng thờng hết sức cố gắng duy trì tỷ lệ này càng thấp càng tốt. Trong những năm gần đây chi nhánh đã phấn đấu xử lý hết số nợ tồn đọng trong những năm trớc để lại, các khoản nợ khó đòi đã đợc cấp trên xét duyệt và xử lý, không phát sinh nợ khó đòi mới.

Duy trì đợc tỷ lệ nợ quá hạn thấp, các khoản tín dụng mới không phát sinh nợ khó đòi là thành công rất lớn của Ngân hàng, Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng đến các đối tợng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh hay hộ cá thể để tận dụng lợi thế về khả năng thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng.

3.2.2. Chỉ tiêu sử dụng vốn

Chỉ tiêu này phản ánh d nợ tín dụng trung dài hạn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng nguồn vốn huy động, thông qua chỉ tiêu này thấy đợc nguồn vốn trung dài hạn của Chi nhánh đợc hình thành từ nguồn nào. Thông thờng Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đầu t cho tín dụng trung dài hạn với một tỷ lệ nhất định phụ thuộc vào cơ cấu, tính chất, tình hình biến động của nguồn vốn( hiện tại nớc ta là 30%). Tuy nhiên, nếu sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu t vào tín dụng trung dài hạn vợt quá tỷ lệ này, ngân hàng có thể gặp rủi ro lớn về tính thanh khoản.

D nợ tín dụng TDH

Tỷ lệ sử dụng vốn = *100%

Huy động vốn

Chỉ tiêu sử dụng vốn

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng nguồn vốn huy động (Tr đ) 831.000 1.029.850 1.143.639 D nợ tín dụng TDH(Triệu đ) 268.897 349.845 452.457

vốn(%)

( Theo báo cáo tổng hợp phòng kế hoạch tổng hợp NHCT TN)

Tỷ lệ sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thái Nguyên là rất cao và tăng dần qua các năm từ 32,35% năm 2002 lên 33,97% năm 2003 và 39,56% năm 2004. Chi nhánh vẫn đảm bảo đợc quy định về nguồn vốn ngắn hạn dùng sử dụng vào tín dụng trung dài hạn. Có đợc kết quả khả quan này chủ yếu là do Ngân hàng đã quan tâm đến khách hàng, luôn giữ vững chủ trơng coi khách hàng là trên hết, Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu tín dụng hợp lý và hợp pháp của khách hàng. Từ đó, Ngân hàng đã chiếm đợc cảm tình của khách hàng, tạo đợc mối quan hệ gắn bó với khách hàng đặc biệt là các khách hàng truyền thống. Tuy nhiên, năm 2004 xét trên tổng d nợ cho vay Chi nhánh phải nhận số vốn điều chuyển điều đó cho thấy sức ép của tỷ lệ sử dụng vốn ngày càng cao nếu tình trạng này kéo dài thì Chi nhánh sẽ không chủ động đợc nguồn vốn. Nguồn vốn điều chuyển có lãi suất cao hơn lãi suất huy động và phải chờ qua xét duyệt điều này gây sự chậm chễ trong quá trinh đầu t khiến Chi nhánh bỏ lỡ nhiều cơ hội. Để không rơi vào tình trạng phải nhận vốn điều chuyển Chi nhánh phải có những biên pháp để thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c nh:

- Đẩy mạnh Marketting Ngân hàng, tăng cờng dịch vụ phụ trợ cho các khoản tiền gửi. Biện pháp này là hết sức cấp thiết và khả quan do địa bàn Thái Nguyên tập trung một số lợng lớn các doanh có lợng vốn lu động lớn và có nhu cầu thanh toán liên tục các lợng vật t, trang thiết bị... Vì vậy, Chi nhánh nên phát triển dịch vụ thanh toán để có thể tiếp cận nguồn này đặc biệt là tiền gửi thanh toán.

- Các biện pháp khác: Nâng cấp trang thiết bị hiện có của Ngân hàng, giới thiệu và đẩy mạnh thanh toán thẻ ( Ngân hàng đã có máy ATM nhng hoạt động cha đem lại hiệu quả ), nâng cao trình độ cán bộ...

3.2.3. Chỉ tiêu quay vòng vốn

Chỉ tiêu vòng quay vốn cho biết rằng một đồng vốn cho vay ra thì có bao nhiêu đồng vốn đợc thu về trong một năm để tiếp tục cho vay tiếp.

Thu nợ TDhạn

Vòng quay vốn tín dụng TDhạn =

Chỉ tiêu hệ số quay vòng vốn trung dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Thu nợ tín dụng TDhạn(Triệu đ) 68.792 120.927 169.307 Tổng d nợ tín dụng TDhạn(T đ) 268.897 349.845 452.457 Hệ số quay vòng vốn 0,256 0,345 0,374

( Theo báo cáo tổng hợp phòng kế hoạch tổng hợp NHCT TN)

Nhìn vào bảng số liệu khá thấp tuy nhiên tỷ lệ này tăng dần qua các năm. Năm 2002, 1 đồng vốn bỏ ra Chi nhánh thu về 0,256 đồng/năm để cho vay. Năm 2004, tăng lên 1 đồng bỏ ra thu về 0,374 đồng/năm. Điều này cho thấy chất lợng tín dụng trung dài hạn của Chi nhánh ngày càng đợc nâng cao. Có điều này do một số dự án đã bắt đầu đến kỳ trả nợ. Chi nhánh cần phát huy tốt quá trình thu nợ tín dụng trung dài hạn, cần giám sát chặt chẽ các khoản đầu t để thu hồi nợ lịp thời.

3.2.4. Chỉ tiêu lợi nhuận

Chỉ tiêu lợi nhuận

(Đơn vị triệu đồng)

Năm Chỉ tiêu

2002 2003 2004

Thu từ cho vay 52.576 75.218 101.901

Tổng d nợ tín dụng 732.256 933.543 1.195.961

Tổng thu nhập 54.392 77.664 105.321

Thu từ cho vay/Tổng d nợ 0,071 0,08 0,085 Thu từ cho vay/Tổng thu nhập 0,967 0,968 0,967

( Theo báo cáo tổng hợp phòng kế hoạch tổng hợp NHCT TN)

Từ bảng số liệu trên ta thấy thu từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn: năm 2002-96,7%, 2003-96,8%, 2004-96,7% cho thấy thu từ tín dụng chiếm vị trí sống còn đối với Chi nhánh. Nh vậy, Ngân hàng lệ thuộc quá nhiều vào các khoản tín dụng. Nếu các khoản tín dụng này phát sinh bất trắc ngoài dự kiến Ngân hàng sẽ phải đối phó với khó khăn gấp bội do không có

các khoản thu khác bù vào. Tỷ trọng thu từ cho vay quá cao sẽ gây bất lợi cho Ngân hàng khi nền kinh tế đi vào giai đoạn khủng hoảng hay Ngân hàng phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng tín dụng, đổ vỡ tín dụng...

Tuy tỷ trọng: Thu từ cho vay/Tổng thu nhập cao song tỷ trọng: Thu từ cho vay/Tổng d nợ lại thấp thể hiện khả năng sinh lời thấp của các khoản tín dụng hay chi phí cho vay cao.

Tỷ trọng: Thu từ cho vay/Tổng thu nhập cao một phần là do Ngân hàng cha tham gia vào hoạt động đầu t trái phiếu chính phủ, kinh doanh ngoại tệ, mở rộng hoạt động dịch vụ trung gian...

Một khoản tín dụng không thể đợc coi là có chất lợng nếu khả năng sinh lời kém. Ngân hàng nên mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ...

Ngân hàng cũng nên mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ nếu có đủ điều kiện thủ tục xin vay, nhng muốn tiếp cận đợc với những đối t- ợng này Ngân hàng cần có một chiến lợc Marketting hiệu quả để Ngân hàng đợc biết đến rộng rãi hơn trên địa bàn và tạo sức cạnh tranh đối với các Ngân hàng khác.

Nói chung sự đánh giá chất lợng tín dụng không chỉ từ phía một mình Ngân hàng mà cần có đợc sự hợp tác từ phía khách hàng. Suy cho cùng thì một khoản tín dụng có chất lợng tốt sẽ đem lại lợi ích cho cả hai bên cả phía Ngân hàng và khách hàng. Do vậy, cả hai bên đều phải hết sức giúp đỡ, tạo điều cho nhau để tạo ra những khoản tín dụng có chất lợng cao, góp phần cải thiện đời sống kinh tế xã hội, thực sự là mầm mống cho sự phát triển bền vững.

3.3. Đánh giá về chất lợng tín dụng trung dài hạn tạ Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thái Nguyên

Qua tìm hiểu thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Thái Nguyên ta có thể thấy đợc những vấn đề đáng quan tâm sau:

3.2.1. Những kết quả đạt đợc

- D nợ trung dài hạn tăng trởng lành mạnh dao động trong khoảng 30%- 70% đây là mức d nợ khá các so với mức d nợ trung dài hạn tại các chi

nhánh Ngân hàng trên địa bàn,do đó là một kết quả đáng khích lệ đối với chi nhánh.

- Đầu t trung dài hạn đợc thực hiện qua nhiều chơng trình tín dụng nh: +Cho vay bằng nguồn vốn ngắn hạn của chi nhánh đối với các dự án do chính phủ chỉ định.

+Cho vay bằng nguồn tài trợ từ các dự án nớc ngoài nh Đức..: Chơng trình tín dụng bằng nguồn vốn nớc ngoài cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn trong năm 2004 đã cho vay thêm 4 dự án của ngân hàng tái thiết Đức với số tiền 2,50 tỷ đồng.

+Cho vay đồng tài trợ với các Ngân hàng thơng quốc doanh

-Nghiệp vụ bảo lãnh trung dài hạn chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng và nhập thiết bị trả chậm, góp phần giúp đơn vị đổi mới dây chuyền sản xuất.

- Việc thu lãi từ các dự án nâng cấp mở rộng sản xuất ở các DNNN, các chơng trình tín dụng từ nguồn tài trợ diễn ra thuận lợi.

- Vận dụng linh hoạt lãi suất u đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng lớn.

- Chất lợng công tác thẩm định và quản lý món vay ngày một nâng cao. Ngân hàng đã thực hiện nghiêm túc luật các tổ chức Tín dụng, các quy định , quy chế cũng nh quy trình nghiệp vụ do cấp trên ban hành. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá khách hàng từ nhiều nguồn thông tin, xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhằm xác định hạn mức tín dụng phù hợp với từng khách hàng, nâng cao chất lợng tín dụng cũng nh giảm thiểu thời gian và thủ tục xét duyệt vay.

Qua các số liệu tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thơng Thái Nguyên trong thời gian qua và qua việc phân tích thực trạng tín dụng tại Ngân hàng Công thơng Thái Nguyên ta nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạn đợc duy trì ở mức thấp. Chi nhánh không ngừng tiếp cận các khách hàng hoạt động trong mọi lĩnh vực kinh tế khác nhau để phục vụ giúp khách hàng có vốn để mở rộng và đầu t chiều sâu công nghệ, sản xuất kinh doanh, nâng cao chất l- ợng sản phẩm, qua đó góp phần vào quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.

Có đợc kết quả trên, trớc hết phải kể đến sự cố gắng quyết tâm của ban lãnh đạo và tất cả cán bộ công nhân viên, đặc biệt là những cán bộ làm công tác tín dụng. Đây cũng là kết quả của công tác sắp xếp cán bộ tín dụng, đặc

biệt là cán bộ thẩm định đã bố trí những cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức. Công tác thẩm định đợc tiến hành một cách thận trọng, đúng quy trình tín dụng, tuân thủ cơ chế pháp luật, về kỹ thuật thẩm định dự án, công tác quản lý và kiểm soát tín dụng đợc quan tâm đúng mức, các dự án lớn đều phải có sự tham gia của các kiểm soát viên, của hội đồng tín dụng. Đó cũng chính là kết quả của sự đổi mới trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh những năm gần đây.

Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự hợp tác và nỗ lực của khách hàng, đặc biệt là các DNNN : Về ý thức trách nhiệm với khoản vay; sự lựa chọn các dự án khả thi phù hợp với năng lực tài chính, với xu hớng phát triển kinh tế; khả năng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức thực hiện dự án; sự trung thực trong các báo cáo tài chính...

3.2.2. Tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua Chi nhánh còn những mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới.

*Tồn tại

Thứ nhất, đối tợng cho vay của Ngân hàng cha da dạng, Ngân hàng

chủ yếu đáp ứng nhu cầu vay vốn của một số doanh nghiệp có mối quan hệ truyền thống: các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp mà không mở rộng thị trờng Tín dụng sang các đối tợng trong các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ... Đây là xu hớng tất yếu Ngân hàng phải tìm cách khắc phục để không những mở rộng thị phần tín dụng mà còn thu hút thêm đợc những khách hàng mới, tạo tiếng tăm, uy tín cho Ngân hàng.

Thứ hai, Dịch vụ Ngân hàng còn quá nghèo nàn không khuyến khích

dân c tham gia gửi tiền, cũng nh thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vay vốn. Ngân hàng cần tập trung phát triển dịch vụ Ngân hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia thanh toán qua Ngân hàng một cách thuận tiện, tích cực tham gia các mạng thanh toán điện tử, phát hành thẻ tín dụng, thanh toán qua mạng...

Thứ ba, tuy tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng là thấp, nhng nợ quá sẽ

làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của Ngân hàng dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn. Hơn thế, tuy tỷ lệ tăng trởng nợ quá hạn là thấp nhng chủ yếu là do tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng quá nhanh. Nên thực chất vẫn còn một l-

ợng đáng kể nợ quá hạn từ các năm trớc cha xử lý đợc hoặc tốc độ xử lý còn chậm.

Thứ t, do quan niệm Marketting của Ngân hàng còn hạn chế, Ngân

hàng chủ yếu tập trung vào các hoạt động bề nổi nh quảng cáo, khuyếch tr- ơng... còn việc vận dụng Marketting nghiên cứu khách hàng, xác định thị tr- ờng mục tiêu, đi sâu đi sát vào hoạt động, quan tâm đến từng khách hàng cha cụ thể. Ngân hàng còn để hở một mảng lớn trong việc lôi kéo các khách hàng tiềm năng, cha có các biện pháp cụ thể có thể dẫn đến việc bị các đối

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Trung Dài hạn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w