1. Kiểm tra bài cũ:
Thụng thường, giỏo viờn thường thực hiện kiểm tra vào đầu giờ học bằng hỡnh thức gọi 1 đến 2 học sinh lờn bảng trả lời những kiến thức của bài vừa học. Kiểm tra như thế, sẽ chỉ tập trung chỳ ý đến kiến thức bài học trước đú mà khụng thường xuyờn ụn lại những kiến thức đĩ học. Cú những học sinh lại nghĩ chỉ kiểm tra vài bạn sẽ khụng tới lượt mỡnh nờn cú thể khụng học bài cũ. Đa số học sinh khụng được kiểm tra ngồi dưới lớp lại khụng tập trung, thậm chớ núi chuyện riờng.
Vỡ thế, theo tụi kiểm tra miệng cần thực hiện như sau:
- Về kiến thức để kiểm tra: Để trỏnh việc học sinh chỉ tập trung chỳ ý đến kiến thức bài học trước đú mà khụng thường xuyờn ụn lại những kiến thức đĩ học, giỏo viờn nờn kiểm tra kiến thức, kỹ năng của bài vừa học và cả những kiến thức của cỏc bài trước đú cú liờn quan đến bài mới.
Vớ du: ……….
- Về hỡnh thức: Cú thể chọn một trong cỏc hỡnh thức sau:
+ Hỡnh thức vấn đỏp: Kiểm tra ở mọi thời điểm trong tiết học và để tạo sự hoạt động tư duy, sự chỳ ý của cả lớp thỡ sau mỗi cõu hỏi kiểm tra giỏo viờn nờn yờu cầu học sinh trong lớp nhận xột phần trỡnh bày của bạn và bổ sung ý kiến của mỡnh (nếu cú).
Vớ du: ……….
+ Hỡnh thức tự luận: Giỏo viờn đưa ra cõu hỏi cho 1 học sinh được gọi lờn bảng để trả lời, cũn lại giao cho học sinh dưới lớp cựng thực hiện trờn giấy. Chỳ ý những kiến thức này cú liờn quan đến bài mới.
+ Hỡnh thức trắc nghiệm: Giỏo viờn ghi cõu trắc nghiệm lờn bảng phụ, gọi 1 học sinh trả lời và yờu cầu học sinh dưới lớp cựng thực hiện, sau đú đối chiếu kết quả để nhận xột.
Vớ du: ……….
Trong quỏ trỡnh kiểm tra bài cũ, thực hiện theo cỏc cỏch trờn giỏo viờn nờn chỳ ý cần xỏc định rừ: nội dung, yờu cầu, mục đớch hỏi, xỏc định rừ từng đối tượng nhằm đến mỗi cõu hỏi; hạn chế cỏch dựng một cõu hỏi cho tất cả cỏc đối tượng học sinh trong lớp, giảm thiểu cõu hỏi loại tỏi hiện, tăng cường cỏc cõu hỏi phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho cỏc em bộc lộ những suy nghĩ cỏ nhõn, biết cỏch đỏnh giỏ ý kiến của bạn và tự đỏnh giỏ ý kiến của mỡnh. Đồng thời với việc rốn luyện năng lực núi và trỡnh bày lưu loỏt, diễn cảm những suy nghĩ tỡnh cảm của mỡnh.
2. Kiểm tra 15 phỳt:
Thụng thường loại bài kiểm tra này, giỏo viờn hay thực hiện lỳc đầu tiết học nhưng nay ta cú thể thực hiện trong thời gian cuối tiết. Tỏc dụng của việc kiểm tra cuối giờ giỳp cho học sinh luụn chỳ ý học bài, theo dừi và nỗ lực luyện tập.
Về kiến thức đề kiểm tra: Kiểm tra kiến thức, kỹ năng của những bài học trước đú và cả bài vừa mới học trong tiết này.
- Về hỡnh thức: Cú thể chọn một trong cỏc hỡnh thức sau:
+ Hỡnh thức tự luận: Giỏo viờn đưa ra bài tập ghi lờn bảng cho học sinh chộp vào giấy và làm bài. Để trỏnh sự quay cúp cú thể cho cỏc mĩ đề khỏc nhau để học sinh tự làm bài khụng chộp được của nhau.
+ Hỡnh thức trắc nghiệm: Giỏo viờn cú thể chuẩn bị trước đề trắc nghiệm (với nhiều mĩ đề) trờn giấy phỏt cho học sinh cả lớp cựng thực hiện.
Đối với hỡnh thức này, học sinh cũng cú thể tự đỏnh giỏ kết quả bài làm của mỡnh hay cho cỏc em đổi chộo nhau cựng đỏnh giỏ theo đỏp ỏn giỏo viờn soạn sẵn để đưa ra.
Vớ du: ……….
3. Kiểm tra viết (bài kiểm tra 1 tiết, bài thi học kỳ):
Kiểm tra viết là loại bài tập kiểm tra thường dựng trong mụn Ngữ văn, được dựng để kiểm tra nhiều học sinh trong một thời điểm. Nội dung kiểm tra viết cú thể bao quỏt từ những mạch kiến thức kỹ năng lớn đến những mạch kiến thức kỹ năng nhỏ và học sinh phải diễn đạt cõu trả lời bằng ngụn ngữ viết. Trong năm học qua chỳng tụi đĩ ỏp dụng cỏc hỡnh thức kiểm tra sau đõy:
* Đối với đề kiểm tra 1 tiết (Kiểm tra phõn mụn Văn học, Tiếng Việt) • Đề cú 2 phần: Phần trắc nghiệm khỏch quan và phần tự luận
- Phần trắc nghiệm:
+ Ứng dụng cụng nghệ thụng tin, xử dụng phần mềm trộn đề trắc nghiệm.
+ Về mức độ nội dung và mức khú, dễ cỏc đề này tương đương với nhau, chỉ khỏc nhau ở cỏch sắp xếp thứ tự cỏc cõu, thứ tự cỏc phương ỏn ở phần trắc nghiệm.
+ Đề trắc nghiệm phỏt cho cỏc em làm trước đỳng thời gian quy định thu lại sau đú mới phỏt đề tự luận.
- Phần tự luận:
+ Mỗi lớp cú thể cú từ 1 đến 2 đề.
+ Đề tự luận ở đõy thường là những loại cú cõu trả lời ngắn (đoạn văn), những cõu hỏi dựng để kiểm tra cỏc kiến thức, kỹ năng về tỏc giả, tỏc phẩm, vận dụng kỹ năng về kiến thức Tiếng Việt.
Vớ dụ: - Trỡnh bày những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm
- Túm tắt truyện, trỡnh bày nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện - Cảm nhận về hỡnh ảnh, ngụn ngữ, nhịp điệu, nghệ thuật thể hiện… - Thực hành nhận diện và giải thớch vị trớ, vai trũ cỏc đơn vị Tiếng Việt. - Viết đoạn văn ……
* Đối với đề kiểm tra viết kiểu luận đề (Tập làm văn – 2 tiết)
+ Đổi mới quan niệm về đề tập làm văn
Quan niệm truyền thống, đề văn thường cú ba phần: phần dẫn, phần nờu vấn đề; phần yờu cầu kiểu bài, giới hạn vấn đề. Đề văn mới chủ yếu là nờu vấn đề, đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật; cũn cỏc thao tỏc thỡ học sinh tựy vào cỏch làm, tựy vào kiểu văn bản cần tạo lập. Bờn cạnh đề yờu cầu rừ theo truyền thống cú thờm đề mở nhằm khuyến khớch học sinh giỏi. Bởi đổi mới dạy Làm văn trước hết bắt đầu từ việc nuụi dưỡng cỏi “tụi” của cỏc em, cỏi nguồn năng động non tơ sẽ sinh ra bao suối ý. Phải tập cho HS cú được sự hoạt bỏt, tư duy năng động, dỏm nghĩ, dỏm nờu vấn đề, biết lật lại vấn đề, dạy cho học sinh biết quan sỏt, biết xem xột từ nhiều gúc độ. Kiểu đề mở giỳp cỏc em biết liờn tưởng, tượng tượng hơn, đầu úc cỏc em được xới lờn, sụi động hơn, chống được sự trỡ trệ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh bộc lộ những suy nghĩ, tỡnh cảm riờng của mỡnh, khắc phục tỡnh trạng học vẹt, học tủ và sao chộp tài liệu. Đề văn mở tạo cho sự suy nghĩ nhiều chiều của học sinh.. Ngồi ra trong cỏc bài kiểm tra định kỳ, giỏo viờn cú thể tự ra đề khỏc cỏc đề ở sỏch giỏo khoa miễn là đảm bảo nội dung và yờu cầu của chương trỡnh.
Vớ dụ:...
* Đối với đề kiểm tra học kỳ:
Ra đề tự luận từ 3 đến 4 cõu cú đủ 2 loại: loại cú cõu trả lời ngắn và loại cú cõu trả lời là viết bài làm văn.
Loại cú cõu trả lời ngắn thường viết theo đoạn văn, thường là cỏc cõu hỏi kiểm tra kiến thức, kỹ năng về những vấn đề trong tỏc phẩm, về tỏc giả, về Tiếng Việt…
Loại đề tự luận viết bài văn là loại đề thụng dụng của mụn Ngữ văn, yờu cầu học sinh phải tư duy và trỡnh bày cỏch hiểu, cỏch cảm, cỏch nghĩ… của mỡnh về một vấn đề bằng một bài luận. Bài viết bắt buộc phải cú cấu trỳc ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài. Đõy là dạng bài làm cú tớnh chất tổng hợp, xõu chuỗi được tất cả những kiến thức, kỹ năng đĩ cú của học sinh.
Cần chỳ ý tới xu thế ra đề văn tớch hợp và đề mở để khắc phục lối làm văn rập khuụn theo bài mẫu, loại bỏ cỏch học gạo, học tủ của học sinh.
Vớ dụ:………. * Cỏch đỏnh giỏ:
- Giỏo viờn chỳ ý chấm chữa bài tỉ mỉ, chớnh xỏc cụng bằng.
- Khi chấm bài giỏo viờn nờn cung cấp thụng tin phản hồi từ kết quả kiểm tra để giỳp cho học sinh thấy được những khiếm khuyết trong kiến thức, kỹ năng và thỏi độ hiện tại so với yờu cầu của giỏo viờn và chớnh giỏo viờn phải đưa ra được những chỉ dẫn, biện phỏp khắc phục và cải tiến những khiếm khuyết đú. Nếu giỏo viờn làm được như vậy thỡ nhận xột về những sai sút, lỗi trong bài kiểm tra, bài tập sẽ cú ý nghĩa đối với học sinh hơn là việc giỏo viờn chỉ đơn thuần
cung cấp cho học sinh một cõu trả lời, một lời giải hồn hảo theo kiểu “văn mẫu", “toỏn mẫu"; hay đỏp ỏn cú sẵn và bắt học sinh học thuộc lũng.
- Trả bài đỳng quy định, những bài kiểm tra khụng cú tiết trả bài theo PPCT thỡ nờn sau 2 tiết trả bài cho học sinh.
- Ghi lại những lỗi sai của học sinh mắc phải, những kiến thức hổng của cỏc em vào sổ chấm bài để rỳt kinh nghiệm cho học sinh.