Giỏo viờn nắm vững tiờu chớ, quỏ trỡnh xõy dựng đề kiểm tra:

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PP KTĐG (Trang 34)

Đề kiểm tra là những cõu hỏi hoặc bài tập được đưa ra, yờu cầu học sinh phải trả lời, giải quyết bằng hỡnh thức trỡnh bày miệng, viết hoặc thực hành, cú quy định tương đối cụ thể về thời gian thực hiện, qua đú nhằm xem xột kết quả học tập của học sinh trong quỏ trỡnh học tập bộ mụn. Hệ thống đề kiểm tra mụn học một mặt cần đỏp ứng đầy đủ cỏc cấp độ, cỏc hỡnh thức được quy định như: kiểm tra thường xuyờn, kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết, kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành…; mặt khỏc, mỗi đề kiểm tra trong hệ thống cần cú mối quan hệ loogich về mặt nội dung, phản ỏnh được sự liờn kết và phỏt triển của cỏc kiến thức, kĩ năng được trang bị và rốn luyện cho học sinh qua mụn học. Như vậy, để một đề kiểm tra với tư cỏch là một phộp đo thực sự cú giỏ trị, đũi hỏi người giỏo viờn cần nắm vững mục tiờu của quỏ trỡnh dạy học, nội dung và phương phỏp dạy học của mỗi bài học cũng như mục tiờu đỏnh giỏ của mỗi bài kiểm tra.

Giỏo viờn cần chỳ ý trong trong việc đổi mới cỏch ra đề, năm vững:

1- Tiờu chớ biờn soạn một đề kiểm tra viết mụn Ngữ văn

Phạm vi kiểm tra:

- Kiến thức, kỹ năng được kiểm tra tồn diện.

- Số chủ đề đủ lớn để bao quỏt được phạm vi kiểm tra ( khoảng 10 cõu trở lờn). - Số chủ đề đỏnh giỏ mức dộ đạt một nội dung khụng nờn quỏ 3.

Mức độ kiểm tra:

- Khụng nằm ngồi chương trinh.

- Theo chuẩn kiến thức, kỹ năng • Hỡnh thức kiểm tra:

- Kết hợp trắc nghiệm tự luận và khỏch quan.

- Tỉ lệ TNTL và TNKQ phự hợp với bộ mụn (1/2) (15’-TL; 30’-KQ; àSố câu KQ ≤ 30 câu.

- Cú nhiều chủ đề ở cấp độ nhận thức khú, dễ khỏc nhau.

- Thang điểm phải bảo đảm HS trung bỡnh đạt y/c, đồng thời cú thể phõn loại được học sinh khỏ, giỏi.

Cú giỏ trị phản hồi:

- Cú tỡnh huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.

- Phản ỏnh được ưu điểm, thiếu sút chung của học sinh.

Độ tin cậy: Hạn chế tớnh chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra.

- Đỏp ỏn biểu điểm chớnh xỏc để mọi giỏo viờn và học sinh vận dụng cho kết quả giống nhau

Tớnh chớnh xỏc, khoa học:

- Khụng cú sai sút.

- Diễn đạt rừ ràng, chặt chẽ, truyền tải hết yờu cầu tới học sinh. • Tớnh khả thi:

- Chủ dề phự hợp với trỡnh độ, thời gian làm bài của học sinh.

- Cú tớnh đến thực tiễn của địa phương.

2. Quy trỡnh biờn soạn một đề kiểm tra viết.

d. Xỏc định mục đớch kiểm tra.

b. Xỏc định mạch nội dung cần kiểm tra (dựa vào chuẩn KT, KN thuộc phạm vi dự định

kiểm tra).

c. Xõy dựng ma trận 2 chiều. d. Thiết kế cõu hỏi theo ma trận.

e. Xõy dựng đỏp ỏn và biểu điểm.

3. Cần đổi mới cỏch ra đề văn:

Cỏch ra đề cỏc kỡ thi văn của chỳng ta hiện nay cũn khỏ khụ cứng, những nhõn vật và vấn đề cũng như yờu cầu đặt ra trong đề thi thường trựng lặp nhau quỏ nhiều. Một mảnh đất dự tốt đến đõu cày xới mĩi rồi cũng sơ cằn. Cứ một vấn đề, một tỏc giả mà trở đi trở lại mĩi mà khụng đổi mới cỏch tiếp cận thỡ làm sao mà mang đến cho người đọc sự rung cảm mới mẻ, tinh tế được. Ra đờ thi phải khơi dậy những suy nghĩ riờng đồng thời phải rốn luyện cho học sinh úc phờ phỏn, nhỡn vấn đề trờn nhiều mặt. Cần trỏnh kiểu ra đề “suụn sẻ”, dạng “thỏa hiệp” một chiều”.

(Hồng Như Mai – Dạy và Học ngày nay-Số 6-2005)

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PP KTĐG (Trang 34)