HÌNH THỨC KIỂM TRA: 10 câu tự luận 1 LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cả năm - 5 (Trang 57)

1. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Viết pt nhiệt phân muối nitrat Câu 1(1đ) Xác định chất khử khi tác dụng

với HNO3

Câu 2(1đ)

Nhận biết axit, bazơ, muối Câu 3(1đ)

Hồn thành chuỗi phản ứng Câu 4(1đ)

Viết phương trình phản ứng của NH3, HNO3

Câu 5(1đ) Xác định số oxi hố của N Câu 6(1đ)

Tính khối lượng muối tạo thành khi cho H3PO4 tác dụng với dd NaOH

Câu 7(1đ) Hỗn hợp kim loại tác dụng với

HNO3

Câu 8(1đ) Tính khối lượng nitơ trong phân

đạm Câu 9(1đ)

Xác định kim loại khi cho tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí

Câu 10(1đ)

2. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

a. Đề kiểm tra:

a) KNO3

o t

→ ... b) Zn(NO3)2 →to ...

Câu 2: Axit nitric thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào sau đây? a) CuO; Mg; Fe2O3; P ... b) S; CaO; FeO; Au ...

Câu 3: Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH; HCl; Na3PO4; NaNO3

Câu 4: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hố sau (ghi rõ điều kiện nếu cĩ):

(1) (2) (3) (4)

2 3 2 3

N →NH →NO→NO →HNO

Câu 5: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng giữa: a) Dung dịch NH3 và dung dịch AlCl3

b) Dung dịch axit nitric và dung dịch NaOH

Câu 6: Xác định số oxi hố của Nitơ trong: N2O; HNO3; NO2; NH4+

Câu 7: Cho 0,1 mol H3PO4 vào 0,2 mol dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra, muối nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Câu 8: Cho 13,05 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 10,08 lít một chất khí khơng màu, hố nâu đỏ ngồi khơng khí (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

Câu 9: Tính khối lượng nitơ trong 8 kg phân đạm amoni nitrat?

Câu 10: Hồ tan hồn tồn 5,94 gam kim loại R cĩ hố trị III trong dung dịch HNO3 lỗng, thu được 2,688 lit hỗn hợp khí (đkc) gồm NO và N2O cĩ tỉ khối hơi so với hiđro là 18,5. Xác định kim loại R?

(Cho: Al=27; Mg=24; H=1; O=16; N=14; P=31; Na=23)

b. Hướng dẫn chấm: Câu 1: a) 2KNO3 o t → 2KNO2 + O2

b) 2Zn(NO3)2 →to 2ZnO + 4NO2 + O2 Câu 2:

a) Mg, P b) S, FeO Câu 3:

- Quì tím: Nhận biết axit, bazơ

- Dung dịch AgNO3: Nhận biết muối photphat

Câu 4: 2, , , 2,850 900 , 2 2 2 2 3 2 3 o o H t p xt O C Pt O O H O N →NH − →NO→NO + →HNO Câu 5: a) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl 3NH3 + Al3+ + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4 b) HCl + NaOH  NaCl + H2O H+ + OH- H2O

Câu 6: Xác định số oxi hố của Nitơ trong: N O H N O N O N H+12 ; +5 3;+4 2;−3 4+

Câu 7: Ta cĩ: 3 4 0, 2 2 0,1 NaOH H PO n

n = =  Tạo muối Na2HPO4

H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O 0,1mol 0,1mol

3 4 0,1( )

NaOH H PO

Câu 8: Ta cĩ: mhh =24x+27y=13,05(1); Số mol khí = 10,08/22,4= 0,45(mol) Mg  Mg2+ + 2e Al Al3+ +3e N+5 O3- + 4H+ + 3e  N+2 O + 2H2O X 2x y 3y 1,35mol  0,45mol Tổng số e cho = Tổng số e nhận nên: 2x + 3y = 1,35 (2) Từ (1) và (2) ta cĩ hệ phương trình: 24 27 13.05 2 3 1,35 x y x y + =   + =   0,15 0,35 x y =   =   mMg = 24.0,15 = 3,6 (g); 3,6.100 % 27,6(%) 13,05 % 100 27,6 72,7(%) Mg m Al = = → = − =

Câu 9: Trong 80 g NH4NO3 cĩ 28 g Nitơ 8 g  x gam  8.28 2,8( )

80

x= = kg

Câu 10: Gọi x, y là số mol NO và N2O, ta cĩ: x + y = 2,688/22,4= 0,12 (1)

30 44 18,5.2 37 18,5.2 37 (2) hh x y M x y x y + = = = + → = Từ (1) và (2) ta cĩ x=y=0,06 (mol)

R + 4HNO3 R(NO3)3 + NO + 2H2O 8R + 30HNO3 8R(NO3)3 + 3N2O + 15H2O x x 8y/3 y

Tổng số mol R= x + 8y/3 = 0,06 + 8.0,06/3 = 0,22 (mol)

 R = 5,94/0,22 = 27 Vậy R là Al

c. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM :

Kết quả kiểm tra:

Lớp 0<3,5 3,5<5 5<6,5 6,5<8 810 11A1

Rút kinh nghiệm:

Tiết 23: Bài 15: CACBON

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

* HS biết được:

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng

* HS hiểu được:

- Cacbon cĩ tính phi kim yếu (oxi hĩa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường cĩ số oxi hĩa +2 hoặc +4.

2. Kĩ năng: Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của C

3. Thái độ: Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường, yêu quý và bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên

II. TRỌNG TÂM:

- Một số dạng thù hình của cacbon cĩ tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể và

khả năng liên lết khác nhau.

- Tính chất hĩa học cơ bản của cacbon: vừa cĩ tính oxi hĩa (oxi hĩa hiđro và kim loại ) vừa cĩ tính khử ( khử oxi, hợp chất cĩ tính oxi hĩa)

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phiếu học tập, hình ảnh, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, trả lời phiếu học tập trước khi đến lớpIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cả năm - 5 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w