PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng phát vấ n kết nhĩm V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cả năm - 5 (Trang 174)

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài 3. N ội dung :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

H oạt động 1 : Hệ thống hố kiến oạt động 1 : Hệ thống hố kiến thức về axit cacboxylic - GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để I. Kiến thức cần nắm: AXIT CACBOXYLIC

hồn chỉnh theo bảng

HS trả lời theo các câu hỏi của GV. Và lấy thí dụ

H

oạt động 2 :

- Hs thảo luận 3’, đại diện lên bảng trình bày, hs khác nhận xét

Gv đánh giá

Phân loại - Theo đặc điểm của R: no, khơng no, thơm.

- Theo số lượng nhĩm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức.

Tên thay thế

- Mạch chính bắt đầu từ -COOH 1

- Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic. Thí dụ: HCOOH, CH3COOH Axit metanoic, Axit etanoic Điều chế 1. Phương pháp lên men giấm

(phương pháp cổ truyền)

C2H5OH→Men giấm CH3COOH+H2O

2. Oxi hố anđehit axetic

2CH3CHO + O2→xt 2CH3COOH 3. Oxi hố ankan Tổng quát: 2R –CH2-CH2-R1 + 5O2xt, t0→ 2R- COOH + 2R1-COOH + 2H2O Thí dụ: 2CH3CH2CH2CH30 xt → 180 C, 50 atm 4C H3COOH Butan + 2H2O

4. Từ metan ( hoặc metanol pp hiện đại) đại)

CH4 →[O] CH3OH+ CO→

t, xt

CH3COOH

Tính chất 1. Tính axit: Tác dụng với quì tím,

kim loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối.

Thí dụ:…

2. Tác dụng với ancol tạo este.Thí dụ: TQ: Thí dụ: TQ:

RC OOH + H O-R' t0, xt RCOOR' + H2O

II. Bài tâp:

Bài tâp 1:Bằng phương pháp hố học, phân biệt các chất

sau: anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic, đimetylete? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải:

- Dùng quì tím axit

- Dung dịch AgNO3/NH3anđehit - Na  ancol

Bài tâp 2: Lấy a gam hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5COOH tiến hành thí nghiệm sau:

HD: Hỗn hợp 2 axit chưa biết số

mol, giải hệ phương trình TN1: Cho a gam hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 336ml khí H2 đkc TN2: Để trung hồ hết a gam hỗn hợp thì cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau pư thu được 2,6 gam muối khan. Hãy tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp và giá trị V?

Giải:

Gọi x, y là số mol CH3COOH và C2H5COOH TN1:

CH3COOH + Na  CH3COONa + ½ H2 x mol x/2 mol C2H5COOH + Na  C2H5COONa + ½ H2 y mol y/2 mol

⇒x/2 + y/2 = 0,336 0,015

22, 4 = ⇔x + y =0,03 (1)

TN2:

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O x mol x mol x mol

C2H5COOH + NaOH  C2H5COONa + H2O y mol y mol y mol

82 96 2,6muoi muoi m = x+ y= (2) Từ (1) và (2) ta cĩ xy=0,020, 01  =  3 2 5 OO OO 60.0,02 1, 2( ) 74.0,01 0,74( ) CH C H C H C H m g m g = = = = 3 OO 1, 2.100 % 61,9(%) 1, 2 0,74 CH C H m = = + 2 5 OO %mC H C H =100 61,9 38,1(%)− = Số mol NaOH=0,03 V=0,03:0,1=0,3(l) 4. Củng cố: Trong bài VI. Dặn dị:

- Nắm vững phương pháp giải các bài tập - Chuẩn bị bài thực hành số 6

VII. Rút kinh nghiệm:

Tiết 67: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:

TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC

I. MỤC TIÊU:

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm

- Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3).

- Tác dụng của axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol.

2.Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên. - Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học.

- Viết tường trình thí nghiệm.

3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh II. TRỌNG TÂM:

− Tính chất của andehit ;

− Tính chất của axit cacboxylic.

III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Dụng cụ thí nghiệm:

- Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh 100ml - Đèn cồn - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm. b. Hố chất:

- Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - H2SO4 đặc

- Dung dịch AgNO31% - Dung dịch NH3 - Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch NaCl bão hồ - Giấy quỳ tím

Dụng cụ hố chất đủ cho HS thực hành cho một nhĩm.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cả năm - 5 (Trang 174)