TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ năng lập CTPT theo 3 cách:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cả năm - 5 (Trang 83)

- Từ CTĐGN

- Từ thành phần phần trăm các nguyên tố - Tính từ lượng sản phẩm thu được

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Lựa chọn bài tập. Máy chiếu2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập 2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ:

Viết các đồng phân cấu tạo của hợp chất cĩ CTPT: C3H8O; C3H6O2

3.Nội dung:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

H

- Gv phát vấn hs về từng cách thiết lập CTPT H oạt động 1 : - Gv chia lớp thành 6 nhĩm: + Nhĩm 1,2,3: Làm BT1 theo 3 cách (Mỗi nhĩm 1 cách) + Nhĩm 4,5,6: Làm BT2 theo 3 cách Hs: Thảo luận trong 5 phút,

- Đại diện 3 nhĩm đầu lên bảng trình bày, hs khác bổ sung

- Gv nhận xét, đánh giá

Thực hiện tương tự với bài tập 2

II. Bài t ập :

Bài t ập 1 : Đốt cháy hồn tồn 3,7 gam một

hợp chất hữu cơ A thu 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước; Tỉ khối hơi của A đối với khơng khí là 2,552. Lập CTPT của A?

→ CTPT A: C3H6O2

Bài t ập 2 : Đốt cháy hồn tồn 3,6 gam một

hợp chất hữu cơ A thu 2,688 lit CO2 (đkc) và 2,16 gam nước; Tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 30. Lập CTPT của A?

→ A là C2H4O2

4. Củng cố: Củng cố sau mỗi lần nhận xét bài làmVII. Dặn dị: Làm các bài tập trong sgk trang 107 VII. Dặn dị: Làm các bài tập trong sgk trang 107 VII. Rút kinh nghiệm:

Tiết 33: Bài 24: LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ HỢP CHẤT HỮU CƠ

CƠNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CƠNG THỨC CẤU TẠO

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ, các loại cơng thức biểu diễn HCHC - Đồng đẳng, đồng phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân loại các hợp chất hữu cơ, viết cơng thức cấu tạo 3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ năng phân loại các hợp chất hữu cơ, viết cơng thức cấu tạo III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Lựa chọn bài tập. Máy chiếu2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập 2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài 3. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

- Gv chia lớp thành 6 nhĩm:

- Nhĩm 1,2,3: Làm BT1 Mỗi nhĩm 1 CTPT - Nhĩm 4,5,6: Làm BT2 theo 3 cách

Hs: Thảo luận trong 5 phút,

- Đại diện 3 nhĩm đầu lên bảng trình bày, hs khác bổ sung

- Gv nhận xét, đánh giá

Thực hiện tương tự với bài tập 2

II. BÀI T ẬP :

Bài tập 1: Viết các cơng thức cấu tạo cĩ thể

cĩ của: C5H12; C4H9Cl; C3H6O2?

Giải:

C4H10 cĩ 3 đồng phân C3H7Cl cĩ 3 đồng phân C3H6O2 cĩ 3 đồng phân

Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 0,6 gam một

hợp chất hữu cơ A thu 0,448 lit CO2 (đkc) và 0,02 mol nước; Tỉ khối hơi của A đối với nitơ là 2,145. Lập CTPT của A?

→ A là C2H4O2

4. Củng cố: Củng cố trong bàiVI. Dặn dị: Chuẩn bị ơn tập học kì VI. Dặn dị: Chuẩn bị ơn tập học kì VII. Rút kinh nghiệm:

Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Nitơ và hợp chất của nitơ

- Photpho và hợp chất của photpho - Cacbon và hợp chất của cacbon

2.Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hồn thành dãy chuyển hĩa - Nhận biết

- Giải bài tốn về H3PO4; CO2 ; CO ...

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:

- Hồn thành dãy chuyển hĩa - Nhận biết

- Giải bài tốn về H3PO4; CO2 ; CO ...

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đề cương (kèm theo). Máy chiếu. 2. Học sinh: Ơn bài cũ

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: khơng

3.Nội dung:

Học sinh thảo luận làm một số bài tập theo chỉ định của giáo viên trong đề cương tuỳ theo tình hình lớp→ Trình bày, nhận xét, bổ sung

Tiết 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Nitơ và hợp chất của nitơ

- Photpho và hợp chất của photpho - Cacbon và hợp chất của cacbon

2. Kĩ năng:

- Hồn thành dãy chuyển hĩa - Nhận biết

- Giải bài tốn về H3PO4; CO2 ; CO ...

3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:

- Hồn thành dãy chuyển hĩa - Nhận biết

- Giải bài tốn về H3PO4; CO2 ; CO ...

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đề cương (kèm theo). Máy chiếu.2. Học sinh: Ơn bài cũ 2. Học sinh: Ơn bài cũ

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Học sinh thảo luận làm một số bài tập theo chỉ định của giáo viên trong đề cương tuỳ tình hình từng lớp → Trình bày, nhận xét, bổ sung

CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO

Tiết 37: Bài 25: ANKAN (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

− Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

− Cơng thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan).

2.Kĩ năng:

− Quan sát mơ hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử.

− Viết được cơng thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

− Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo và gọi tên.

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:

Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng. III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Mơ hình phân tử C4H10. Máy chiếu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mớiIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng

3. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- Gv: yêu cầu hs nhắc lại khái niệm của đồng đẳng. Hs: nêu khái niệm về đồng đẳng.

- Gv: nêu ra hệ thống câu hỏi.

+ Dãy đồng đẳng của CH4 là ankan. Hãy lập CT các chất đồng đẳng tiếp theo?

+ Rút ra CTTQ của dãy đồng đẳng ankan và cho biết chỉ số n cĩ giá trị như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs: Trả lời

- Gv: Cho hs quan sát mơ hình phân tử C4H10, yêu cầu hs cho biết loại liên kết trong phân tử ankan và gĩc liên kết trong phân tử bằng bao nhiêu ? Các nguyên tử C trong phân tử ankan cĩ nằm trên 1

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cả năm - 5 (Trang 83)