1. Phân tích định tính:
a. Mục đích: Xác định các nguyên tố cĩ
trong hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ
+ Lắp ống nghiệm lên giá đỡ + Đun nĩng cẩn thận ống nghiệm
Hs: Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận. Glucozơ→CuO, to CO2+ H2O
Nhận ra CO2:
CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3(trắng) + H2O Nhận ra H2O:
CuSO4 + 5 H2O → CuSO4. 5 H2O (xanh)
Kết luận: Trong thành phần glucozơ cĩ C và H.
- Gv: Tổng quát với hợp chất hữu cơ bất kì. - Gv: Nêu mục đích và nguyên tắc của pp phân tích định lượng.
Hs: Rút ra pp tiến hành.
- Gv: Hướng dẫn hs cách thiết lập biểu thức tính phần trăm khối lượng của hầu hết các nguyên tố
bằng phản ứng đặc trưng. c. Phương pháp tiến hành: * Xác định C,H: CuSO4 khanCuSO4.5H2O SPVC cĩ H2O HCHC→CuO, to SPVC (trắng) (xanh) dd(Ca(OH)2 , cĩ ↓ SPVC cĩ CO2
* Xác định nitơ: Chuyển N thành NH3 quì ẩm hĩa xanh cĩ N
2. Phân tích định lượng:
a. Mục đích: Xác định % khối lượng các
nguyên tố trong phân tử HCHC.
b. Nguyên tắc: Cân 1 lượng chính xác HCHC
(a gam), sau đĩ chuyển HCHC thành HCVC, rồi định lượng chúng bằng PP khối lượng hoặc thể tích. c. Phương pháp tiến hành: Sgk d. Biểu thức tính: 2 2 2 CO C C H O H H N N N O C H N m m - m .12 %C = .100% 44 a m m - m 2. %H = .100% 18 a V m - m 2. .14 %N = .100% 22,4 a - m a - (m m m ...) %O = 100% - (%C+ %H+ %N+ ...) = ⇒ = ⇒ = ⇒ = + + + ⇒
4. Củng cố: Nung 4,56 mg một hợp chất hữu cơ A trong dịng khí oxi thì thu được 13,20 mg
CO2 và 3,16 mg H2O . Ở thí nghiệm khác nung 5,58 mg A với CuO thu được 0,67 ml khí nitơ (đktc)
Hãy tính hàm lượng % của C,H,N và oxi ở hợp chất A .(Giải :Hợp chất A khơng cĩ oxi)
VI. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài: “Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ”
VII. Rút kinh nghiệm:
HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được :
- Các loại cơng thức của hợp chất hữu cơ : Cơng thức chung, cơng thức đơn giản nhất, cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo.
- Biết cách thiết lập cơng thức đơn giản.
2.Kĩ năng:
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh