Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Kết Cấu Thép Thái Nguyên (Trang 91)

II. Các khoản có thể dùng thanh

2.2.2.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận

nhuận

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi doanh thu)

Tỉ suất này phản ánh cứ một đồng doanh thu (hoặc doanh thu thuần) thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Áp dụng trong công ty này ta tính được tỉ suất lợi nhuận trước thuế qua 3 năm như sau:

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu

Lợi nhuận

(trước thuế hoặc sau thuế) Doanh thu thuần

Qua kết quả trên ta có một số nhận xét sau:

Năm 2009 thì trong 1 đồng doanh thu của công ty thì có 0,0173 đồng lợi nhuận trước thuế. Tỉ suất này tăng 0,006 đồng so với năm 2008, tức là trong năm 2008 thì 1 đồng doanh thu của công ty sẽ có 0,0113 đồng lợi nhuận, và đến năm 2010 tỉ suất này tiếp tục tăng lên 0,0195 đồng. Sự tăng lên của chỉ số này là dấu hiệu tốt trong hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn:

Xét tại công ty ta có:

51.680.947.545 Tỉ suất lợi nhuận

trên doanh thu năm 2008

582.141.791

= x 100 = 1,13%

Tỉ suất lợi nhuận trên

doanh thu năm 2010 973.396.477 49.907.940.392

= x 100 = 1,95%

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009

45.851.868.862 794.110.207 = x 100 = 1,73% Tcd (2008) = 582.141.791 = 0,23lần (2.233.003.275+ 2.904.752.675)/2 Tcd (2009) = 794.110.207 = 0,19lần (2.904.752.675+ 5.647.278.555)/2

Từ kết quả trên ta thấy 1 đơn vị vốn dài hạn trong kỳ có thể tạo ra được 0,23 đơn vị lợi nhuận trước thuế năm 2008, 0,19 đơn vị lợi nhuận trước thuế năm 2009, và 0,18 đơn vị lợi nhuận trước thuế năm 2010 . Như vậy công ty có tỷ suất lợi nhuận vốn dài hạn tương đối cao vào năm 2008, nhưng đang có hướng giảm xuống trong năm 2009 và năm 2010. Công ty cần có những biện pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn trong năm tới.

Tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA)

Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh được các nhà quản trị tài chính sử dụng nhiều hơn cả, vì nó là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lợi của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Và chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận còn lại mà doanh nghiệp thực sự được sử dụng sinh ra do sử dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh.

Chỉ tiêu này ở công ty được tính như sau (sử dụng lợi nhuận trước thuế):

Tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

Lợi nhuận

(trước thuế hoặc sau thuế) Vốn kinh doanh bình quân

= x 100 %

582.141.791 Tỉ suất lợi nhuận

VKD năm 2008

(26.516.710.834 + 20.133.921.837)/2

= x 100 = 2,5%

Tcd (2010) = 973.396.477 = 0,18 lần

Nhận xét:

Trong năm 2008 thì một đồng vốn kinh doanh mà công ty bỏ ra sẽ tạo ra 0,025 đồng lợi nhuận, nhưng sang năm 2009 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,0337 đồng lợi nhuận trước thuế. Đến năm 2010 thì tỉ suất này lại giảm so với 2009, tức 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,0284 đồng lợi nhuận trước thuế. Nhìn chung so với các công ty khác thì tỉ lệ này của công ty vẫn còn tương đối thấp. Và trong năm 2010 công ty tỉ lệ lợi nhuận trước thuế trên doanh thu có sự giảm sút. Vì vậy công ty cần đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của mình.

Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE).

Đây là chỉ tiêu được các chủ sở hữu quan tâm nhất vì họ bỏ vốn đầu tư chỉ với hy vọng đơn giản là sẽ thu được lợi nhuận cao. Chỉ tiêu này cho biết nếu bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu để tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.

Công thức tính : Tỉ suất lợi nhuận

VKD năm 2009

794.110.207

(20.133.921.837 + 27.008.800.344)/2

= x 100 = 3,37%

Tỉ suất lợi nhuận VKD năm 2010

973.396.477

(27.049.997.475 + 41.624.204.644)/2

= x 100 = 2,84%

Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận

(trước thuế hoặc sau thuế) Vốn chủ sở hữu bình quân

Tại công ty cổ phần xây CP kết cấu thép Thái Nguyên ta có : Năm 2008 :

Năm 2009 :

Năm 2010 :

Điều này có nghĩa là :

Trong năm 2008 thì 1 đồng vốn chủ sở hữu được bỏ vào kinh doanh thì tạo ra được 0,01768 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2009 tỉ suất này giảm so với 2008 chỉ đạt ở mức 1 đồng vốn chủ sở hữu được bỏ vào kinh doanh thì tạo ra được 0,01665 đồng lợi nhuận trước thuế. Đến năm 2010, tỉ suất này được cải thiện và tăng lên 0,01972. Như vậy có thể thấy công ty khá là hiệu quả trong việc dử dụng nguồn vốn vay. Trong những năm tiếp theo để tạo niềm tin đối với chủ sở hữu cũng như kêu gọi đầu tư, phát triển công ty hơn nữa, công ty cần có nhiều biện pháp để sử dụng hiệu quả tài sản của công ty. Ví dụ như tăng vòng quay vốn kinh doanh, tăng các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính, tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Khi giao tiền

Tỉ suất lợi nhuận VCSH năm 2008

582.141.791

(1.908.270.000 +4.676.312.000)/2

= x 100 = 17,68%

Tỉ suất lợi nhuận VCSH năm 2009

794.110.207

(4.676.312.000 + 4.864.035.762)/2

= x 100 = 16,65%

Tỉ suất lợi nhuận VCSH năm 2010

973.396.477

(4.864.035.762+ 5.006.083.120)/2

vốn cho người khác sử dụng, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, người cho vay… thường băn khoăn trước câu hỏi : tài sản của mình được sử dụng ở mức hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng cho câu hỏi này. Các chỉ tiêu này sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và doanh thu của doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau. Với những phân tích chi tiết từng thành phần vốn trên giúp ta có cách nhìn chi tiết và cụ thể khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ Phần Kết Cấu Thép Thái Nguyên (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w