Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục:

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Điện và Phát triển nông thôn (Trang 35)

VI Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Bảng cân đối số Phát sinh

2.2.1. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục:

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho của Công ty Cơ Điện và Phát triển Nông thôn theo phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên.

Để phục vụ công tác tính giá thành, chi phí sản xuất ở đây đợc tập hợp theo khoản mục: nguyên vật liệu trực tiếp , nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Do đó kế toán của công ty sử dụng các tài khoản sau để tập hợp chi phí sản xuất:

-TK 621 “ Chi phí NVL TT ”: dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ.

-TK 622 “Chi phí NC TT”: dùng để tập hợp chi phí về tiền lơng đồng thời phản ánh các khoản bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng.

-TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: dùng để tập hợp chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều sản phẩm, chi phí phục vụ sản xuất(khấu hao tài sản cố định, điện, thuế vốn, thuế đất, quản lý, chi phí bằng tiền khác... ).

-TK 154 “ Chi phí SXKD dở dang”: dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành.

Tất cả các tài khoản trên đợc Công ty mở để hạch toán chi phí chung cho tất cả các phân xởng.

Công ty không mở tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết chi phí sản xuất từng phân xởng, từng sản phẩm, việc theo dõi chi phí sản xuất chi tiết từng loại sản phẩm do thống kê phân xởng làm. Cuối quý thống kê phải lập bảng "Tổng hợp chi phí" và bảng "Giá thành" gửi lên phòng kinh tế Công ty làm căn cứ để đối chiếu.

bút toán tập hợp chi phí và kết chuyển chi phí để tính giá thành riêng với chi phí SXC có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế toán căn cứ vào các phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng kế toán lập "Bảng kê chứng từ phát sinh bên Có TK111 (hoặc TK112)" sau đó mới lên chứng từ ghi sổ. Kế toán công ty không tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mà từ chứng từ ghi sổ kế toán vào ngay sổ cái cho các tài khoản liên quan đến việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

2.2.1.1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tợng tập hợp chi phí của Xởng Nhựa là theo từng loại sản phẩm: bơm trừ sâu, máy tẽ ngô, máy xát cà phê,xích cào clinke…

2.2.1.2.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVL trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp ở công ty (phân xởng) bao gồm chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, .... dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

Hiện nay do vốn của Công ty và phân xởng không có nhiều nên không có điều kiện để dự trữ vật t, cần loại vật t nguyên liệu nào thì mua đủ dùng cho sản xuất vì vậy trị giá nguyên vật liệu tồn kho của Công ty rất ít. Đến cuối quý I/2002 NVL tồn kho chiếm 0,6% trên tổng tài sản.

ở Phân xởng Nhựa việc quản lý tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên liệu, công cụ dụng cụ đợc tiến hành theo phơng pháp thẻ song song.Thực tế sau khi thông kê phân xởng lập phiếu nhập xuất vật t (lập 03 liên) sẽ chuyển 01 liên sang cho thủ kho để làm căn cứ nhập, xuất vật t, ghi lên thẻ kho, đồng thời chuyển 01 liên lên phòng kinh tế Công ty để hạch toán tổng hợp. Thống kê phân xởng mở sổ chi tiết theo dõi từng loại vật t cả số lợng và giá trị, cuối quý tính ra số tồn kho bằng tiền mặt trên bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn kho, đối chiếu số lợng với thủ kho và đối chiếu trị giá hàng tồn kho với kế toán tổng hợp trên phòng kinh tế (vì phòng kinh tế không mở sổ chi tiết vật t hàng

ty.

Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp giá đích danh (phù hợp với chuẩn mực kế toán):

Trị giá thực tế của

NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho + Đơn giá đích danh

Chi phí NVL trực tiếp của xởng Nhựa đợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp. Cụ thể khi xuất vật t dùng cho sản xuất, thống kê phân xởng viết phiếu xuất kho ghi rõ dùng cho sản xuất loại sản phẩm nào (dòng lý do xuất), đồng thời ghi rõ số phiếu nhập kho đã phản ánh việc nhập vật t đó (để thuận tiện cho việc tính đơn giá đích danh).

Ví dụ: Vào tháng 05/2002 ở phân xởng Nhựa có phiếu xuất kho nh sau:

Đơn vị: Xuởng Nhựa

Phiếu xuất kho

Ngày 12 tháng 5 năm 2002

Số: 55/2002

Nợ:…………

Có:…………

Họ tên ngời nhận hàng: Trần Vĩnh Địa chỉ: Tổ cơ khí

Lý do xuất kho: Làm máy xát cà phê nhỏ

Xuất tại kho: Xởng Nhựa

Số

T.T Tên vật t Mã số tínhĐV

Số lợng

Đơn giá Thành tiền Ghi chú Yêu

cầu Thực tế

1 Mỡ CN Kg 11 11 10.000 110.000đ PN38

2 Đai xiết φ3 Cái 04 04 4.000 16.000đ PN40

3 Bu lông Bộ 20 20 3.000 60.000đ PN40

…..

Cộng x x X X 1.250.600đ

Xuất, ngày 12 tháng 05 năm 2002

cụ. Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định hạch toán vào tài sản cố định. Công cụ dụng cụ ở phân xởng Nhựa là các máy hàn, máy khoan, máy mài,... các loại quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng cho công nhân sản xuất.

Do chi phí về công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí NVL nên trên thực tế, chi phí công cụ dụng cụ này đợc tập hợp nh là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, xuất dùng kỳ nào thì đợc tính hết và cho sản phẩm của kỳ đó chịu nh vậy là không hợp lý với những công cụ dụng cụ đợc dùng trong nhiều kỳ sản xuất.

Từ các phiếu xuất kho vật liệu xuất dùng, thống kê phân xởng phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Cuối quý lập bảng "Tổng hợp chi phí Quý", chi phí NVL trực tiếp đợc thể hiện trên cột vật t.

Trên phòng kinh tế, để tập hợp chi phí NVL trực tiếp kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất dới phân xởng gửi lên, cuối quý kế toán tính toán và đối chiếu với cột vật t trên bảng "Tổng hợp chi phí Quý" của từng phân xởng, sau khi đã khớp số liệu mới lập các chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ cái TK621 “Chi phí NVL TT”. Tháng 6/2002 có chứng từ ghi sổ số 12 phản ánh bút toán xuất vật t của từng xởng dùng vào sản xuất:

Nợ TK621 2.467.773.494 (Xởng Nhựa : 553.292.984đ; Xởng Máy CK chế tạo: 635.266.435đ; Xởng CK sửa chữa: 526.341.506đ; Xởng Máy NN: 752.872.569đ;) Có TK152 2.467.773.494

chứng từ ghi sổ

Tháng 06 năm 2002 Số 12

Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi

chú Số Ngày Nợ Có T6/2002 Xuất vật t SX quý 2/02 -X- ởng Nhựa 621 152 553.292.984 T6/2002 Xuất vật t SX quý 2/02 -X- ởng CK chế tạo 621 152 635.266.435 T6/2002 Xuất vật t SX quý 2/02 -X- ởng CK sửa chữa 621 152 526.341.506 T6/2002 Xuất vật t SX quý 2/02 -X- ởng CK Máy NN 621 152 752.872.569 Cộng 2.467.773.49 4 Kèm theo chứng từ gốc.… Ngời lập (ký) Kế toán trởng (ký)

Đồng thời kế toán ghi bút toán kết chuyển NVL trực tiếp sang TK 154 - “Chi phí SXKD dở dang” thể hiện trên chứng từ ghi sổ 20 (trình bày ở phần sau). Nợ TK154 2.467.773.494 (Xởng Nhựa : 553.292.984đ; Xởng Máy CK chế tạo: 635.266.435đ; Xởng CK sửa chữa: 526.341.506đ; Xởng Máy NN: 752.872.569đ;) Có TK621 2.467.773.494

Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 12và 20 kế toán vào Sổ cái TK621 tổng

Sổ cái

Số hiệu: TK621 Tên TK: Chi phí NVL trực tiếp

NT

ghi Chứng từ Diễn giải

Số hiệu TK đối Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 12/06 T6/0 2 Xuất vật t SX quý 2/02 -Xởng Nhựa 152 553.292.984 12/06 T6/0 2 Xuất vật t SX quý 2/02 -Xởng Máy NN 152 635.266.435 12/06 T6/0 2 Xuất vật t SX quý 2/02 -Xởng CK sửa chữa 152 526.341.506 12/06 T6/0 2 Xuất vật t SX quý 2/02 -Xởng CK chế tạo 152 752.872.569 20/06 T6/0 2 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp quý 2/02 -Xởng Nhựa 154 553.292.984 …… Phát sinh Q2/2002 2.467.773.49 4 2.467.773.494

Từ thực tế trên ta thấy rằng việc theo dõi, hạch toán chi phí NVL trực tiếp của Công ty cha đợc chặt chẽ, phòng kinh tế không mở sổ chi tiết theo dõi vật t xuất dùng của từng phân xởng mà chủ yếu dựa vào số liệu xuất vật t của phân xởng gửi lên vào cuối quý, nh vậy sẽ không đảm bảo cho việc thu thập thông tin một cách thờng xuyên liên tục.

2.2.2.3.Hạch toán chi phí nhân công:

Trên TK622- Chi phí NC trực tiếp, kế toán phản ánh những khoản tiền phải trả nh tiền lơng chính, các khoản phụ cấp, các khoản Bảo hiểm, kinh phí công đoàn cho công nhân trực tiếp sản xuất và bao gồm cả tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, mặc dù việc hạch toán nh vậy là sai nguyên tắc nhng nhiều năm nay Công ty vẫn thực hiện.

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Công ty trả luơng theo hình thức lơng sản phẩm. Với mỗi công việc hay chi tiết, sản phẩm hoàn thành phân xởng không lập "Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành" để làm căn cứ tính lơng mà chỉ dựa vào việc theo dõi trên bảng chấm công của mỗi công nhân có chữ ký xác nhận của ngời chấm công (trong đó thể hiện chi tiết từng công việc hay chi tiết sản phẩm hoàn thành). Cuối tháng tập hợp bảng chấm công và căn cứ vào đơn giá tiền lơng sản phẩm do quản đốc phân xởng xây dựng, thống kê tiến hành lập "Bảng luơng sản phẩm công nhân" để tính lơng phải trả cho mỗi công nhân trong tháng. Ví dụ: trong tháng 6 năm 2002, Xởng Nhựa có "Bảng luơng sản phẩm công nhân" nh sau:

Bảng lơng sản phẩm công nhân

Tháng 06 năm 2002 Họ và tên: Bùi Văn Quốc-Tổ cơ khí

Bậc thợ:6/7

T.T Tên chi tiết sản phẩm Đơn vị Số l-ợng giá(đ)Đơn Thành tiền

1 Máy cà phê nhỏ

- Tiện phôi nhông xích to Cái 60 800 48.000

- Tiện tinh nhông xích to Cái 250 1.200 300.000

2 Máy tẽ ngô

- Tiện trục lắc sàng Cái 70 2.500 175.000

3 Bơm trừ sâu

Sửa khuôn cốt da bơm Công 1,5 35.000 52.500

……. ……

Cộng 1.278.500

Tạm ứng kỳ I 200.000

Trừ 5%BHXH,1%YTế 35.800

Số còn lại kỳ II 1.042.700

văn phòng của Xởng Nhựa) đợc tính theo lơng thời gian. Cuối quý thống kê tập hợp tiền lơng nhân viên phân xởng và phân bổ cho sản phẩm theo chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất đã tập hợp đợc ở trên.

Cụ thể cách tính đối với sản phẩm Bơm trừ sâu nh sau:

Chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng của sản phẩm Bơm trừ sâu =(20.362.000/95.177.900)x 50.604.000 = 10.826.028 đồng

Bảng phân bổ tiền lơng, Bảo hiểm cho sản phẩm quý 2/2002 1 Bơm trừ sâu 20.362.000 10.826.028 31.188.028 2.476.626 2 Máy tẽ ngô to 10.360.500 5.508.450 15.868.950 1.260.146 3 Máy tẽ ngô nhỏ 12.752.300 6.780.118 19.532.418 1.551.060 4 Máy xát cà phê 18.854.700 10.024.630 28.879.330 2.293.294 5 Đế gá 12.191.300 6.481.847 18.673.147 1.482.826 6 Xích cào Clinke 15.000.000 7.975.171 22.975.171 1.824.447 7 Giá để hàng 5.657.100 3.007.756 8.664.856 688.072 Cộng 95.177.900 50.604.000 145.781.900 11.576.470 BH, KPCĐ Cộng tiền lương Quý 2 T.T Loại sản phẩm Tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp Tiền lương nhân viên phân xưởng

Từ số liệu trên cột "Cộng tiền lơng Quý 2", thống kê lên cột "Lơng" của bảng "Tổng hợp chi phí Quý 2/2002".

Để thanh toán lơng cho công nhân viên phân xởng thống kê tính toán và lên "Bảng thanh toán tiền lơng" của từng tổ sản xuất, sau đó lập Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và gửi lên Công ty, phòng kinh tế của Công ty sẽ thực hiện trả lơng (sau khi kế toán trởng và giám đốc ký duyệt). Với quy trình nh vậy Công ty sẽ nắm đợc đợc số lơng thực trả của từng phân xởng, đồng thời sẽ có căn cứ để lên TK622 một cách chính xác. Ví dụ: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng kỳ 2 tháng 6/2002:

Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng Kỳ 2 tháng 6/2002

T.T Tên tổ Số ngời Số tiền Ký nhận 1 Tổ Nhựa 1 5 4.570.500 2 Tổ Nhựa 2 8 7.621.300 3 Tổ Cơ khí 10 11.422.100 4 Tổ lắp ráp 4 3.930.600 5 Tổ tiêu thụ 4 5.345.000 6 Tổ văn phòng 6 7.323.600 Cộng 37 40.213.100

Bằng chữ: Bốn mơi triệu hai trăm mời ba ngàn một trăm đồng.

Thống kê Quản đốc Kế toán trởng Giám đốc

Trên phòng kinh tế, kế toán tổng hợp căn cứ vào các Bảng tổng hợp thanh toán lơng của tháng 4,5,6 của tất cả các phân xởng để lập Chứng từ ghi sổ số 13 để thể hiện bút toán:

Nợ TK622 562.078.500 (Chi tiết từng phân xởng)

CóTK334 562.078.500

chứng từ ghi sổ

Số 13 Tháng 06 năm 2002

Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Số Ngày Nợ Có

T6/02 Tiền lơng công nhân viên quý

2/2002- Xởng Nhựa 622 334 145.781.900 T6/02 Tiền lơng công nhân viên quý

2/2002- Xởng Máy nông nghiệp 622 334 130.200.300

…….

Cộng 562.078.500

Kèm theo chứng từ gốc.…

Ngời lập (ký) Kế toán trởng (ký)

Các khoản bảo hiểm của Công ty thực hiện theo đúng quy định: trích 20% BHXH và 3% BHYT tính trên lơng cấp bậc, 2% KPCĐ tính trên lơng thực trả. Trong đó 15% BHXH, 2% BHYT và 2% KPCĐ tính vào chi phí sản xuất còn

nh sau:

Lơng cấp bậc của toàn phân xởng Nhựa quý 2/2002 là 80.946.072đồng + 15% BHXH và 2% BHYT tính trên lơng cấp bậc là:

50.946.072 x 17% = 8.660.832 đồng + 2% KPCĐ tính trên lơng thực trả là:

145.781.900 x 2% = 2.915.638 đồng

+ 5% BHXH, 1% BHYT tính trên lơng cấp bậc trừ vào lơng công nhân viên:

50.946.072 x 6% = 3.056.764 đồng

Vậy tổng chi phí bảo hiểm của Xởng Nhựa phải tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là: 8.660.832 + 2.915.638 =11.576.470 đồng.

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc phân bổ theo tiêu thức tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp và đợc thể hiện trên cột "BH, KPCĐ" của "Bảng phân bổ tiền lơng, bảo hiểm cho sản phẩm quý2/2002" sau đó lên cột "Bảo Hiểm" của bảng "Tổng hợp chi phí quý 2/2002". Chẳng hạn nh sản phẩm Bơm trừ sâu phải chịu các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ là: (20.362.000/95.177.900) x 11.576.470 =2.476.626 đồng.

Trên phòng kinh tế, căn cứ vào mức lơng cấp bậc do phòng Tổ chức Lao động tiền lơng cung cấp và tiền lơng phải trả trong quý(thể hiện trên các bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng), kế toán cũng tính toán các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ và cùng đối chiếu số liệu với các phân xởng, sau đó lập chứng từ ghi sổ rồi lên sổ cái TK622 - "Chi phí NC trực tiếp".Trên chứng từ ghi sổ thể hiện rõ bút toán tập hợp các khoản trích theo lơng của các phân x- ởng:

Nợ TK622 50.726.568 (Chi tiết từng phân xởng )

Số 14 Tháng 06 năm 2002

Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Số Ngày Nợ Có T6/02 15%BHXH, 2%BHYT, 2% KPCĐ tính vào chi phí Xởng Nhựa 622 338 11.576.470 T6/02 15%BHXH, 2%BHYT, 2% KPCĐ tính vào chi phí Xởng Máy nông nghiệp

622 338 10.131.255

…..

Cộng 50.726.568

Kèm theo chứng từ gốc.…

Ngời lập (ký) Kế toán trởng (ký)

Cuối quý chi phí NC TT đợc kết chuyển sang TK 154 - "Chi phí SXKD dở dang", kế toán lập Chứng từ ghi sổ số 20 (trình bày ở Phần sau), bút toán cụ thể là:

Nợ TK154 157.358.370 (Chi tiết từng phân xởng)

Có TK622 157.358.370

Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ số 13, 14, 20 kế toán tổng hợp lập sổ cái

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Điện và Phát triển nông thôn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w